Hình 3,4,5,6 thì các vị này là giới chức và giaó sư của truờng. Khi làm lễ thì họ hay đi truớc và họ thuờng mang aó mão của họ lúc ra truờng xưa kia .
![]() |
![]() |
Hình 3,4,5,6 thì các vị này là giới chức và giaó sư của truờng. Khi làm lễ thì họ hay đi truớc và họ thuờng mang aó mão của họ lúc ra truờng xưa kia .
Được sửa bởi PW2000 lúc 01:01 PM ngày 15-05-2016
PW2000
Cám ơn bác ASAV đã giải thích tường tận màu sắc liên quan đến các phân khoa. Hay quá!!!
Em còn vài tấm nữa, nhờ bác giải thích tiếp.
Hình 7
Brown_0860 by Dat's Photos, on Flickr
Hình 8
Brown_0858 by Dat's Photos, on Flickr
Hình 9
Brown_239 by Dat's Photos, on Flickr
Hình 10
Brown_240 by Dat's Photos, on Flickr
Hình 11. Một tấm ảnh nói về sự phóng khoáng của xứ tự do: người bên phải đi lãnh bằng PhD mà mặc quần đùi bên trong.
Brown_0882 by Dat's Photos, on Flickr
Hình 12: Một tấm ảnh gây nhiều cảm phục trong ngày ra trường: Khách danh dự Zhenkai Zhao (Bei Dao), một nhà thơ, nhà văn ly khai Trung Quốc, ông ta bị cấm trở về quê hương vì mang tội ... phản động. Ông được phát bằng Tiến Sĩ Văn Khoa Danh Dự (Doctor of Letters, honoris causa). Sau đây là bài viết ca tụng ông bằng tiếng Anh và tiếng Latin, ngôn ngữ lễ nghi truyền thống của Brown.
"Through your insightful, powerful, and haunting poems you have given voice to a movement of freedom and expression in your home country and abroad. You once wrote: “I don’t believe the sky is blue; I don’t believe in thunder’s echoes; I don’t believe that dreams are false; I don’t believe that death has no revenge.” From Tiananmen Square and beyond, these words have inspired young people yearning for change. As the founder and publisher of an underground literary journal you have, often at great personal cost to yourself and your family, created and nurtured a platform for your fellow citizens to express themselves to the world. For your persistent faith in the fundamental goodness of humanity and the power of the written word and for your deep belief in freedom for all, we honor you with the degree of Doctor of Letters, honoris causa."
"Acuta valida inquietantia, carmina tua ab omnibus gentibus magnifice laudata sunt, quibus verbis venustis linguam Sinensem civi, homini privato, animo concipienti gaudia futura recuperavisti. Olim haec edidisti, “non credo caelum caeruleum, non credo tonitrua ubique resonare, non credo ea quae in somniis visa sunt falsa esse, atque non credo Mortem inultam esse.” Quae carmina iam inde a caede in Foro Caelestis Pacis perque totas gentes spem iuvenibus reddere meliorem orbem terrarum desiderantibus addiderunt. Ephemeride litterarum autem condita oppressaque magno cum malo tuo copias poetis sociis ad edenda carmina eorum praebes. Propter ingenium atque fidem animi humani validitatisque carminum, te Doctorem Litterarum salutamus, honoris causa."
Brown_432 by Dat's Photos, on Flickr
Có lẽ bác đọc sót phần này của em:
Ngày ra trường thì Tân Khoa của hầu hết (almost all, but not all) các ĐH ở Mỹ đều mặc gown màu đen. Còn Faculty tham dự lễ ra trường của học trò thì có thể mặc gown có màu khác.
Như trong các tấm hình lễ ra trường của Brown University do bác văn Khoa post, em thấy đa số faculty mặc gown màu nâu. Có lẽ đây là màu (brown) của trường Brown này. Nói cho vui, chứ Brown University lấy tên của Nicholas Brown.
Được sửa bởi ASAV lúc 10:58 PM ngày 15-05-2016
Nghĩ cũng ngộ khi nói về sự di động của các học sinh Mỹ khi lên đại học. Ở những quốc gia khác thì học sinh từ quê lên tỉnh học. Ở Mỹ thì học sinh từ tỉnh về quê học! Từ chối UCLA với trên 40,000 sinh viên ở bờ biển Tây bay sang bờ Đông để học một trường nhỏ, chỉ có khoảng 7, 8 ngàn sinh viên!
Như em có nói là một số ĐH có những gown đặc biệt cho các doctorates xuất thân từ đó.
Bà giáo sư này mặc PhD gown của trường Stanford và đang là giáo sư tại Brown U. Trường Stanford có kiểu áo PhD theo lối của các ĐH Anh Quốc.
Ông giáo sư áo đỏ phía sau bà này là mặc gown của trường Harvard, nhận ra bằng 2 logo trên viền nhung trước ngực.
Khi em xem lướt qua trước khi đọc điều bác viết, em cũng nhận thấy ngay là ông này mặc quần short (or whatever that didn't go below his knees). Hầu hết các trường rất thoải mái trong vần đề tân khoa hay faculty ăn mang thế nào bên dưới áo mão ra trường. Có một số trường lại gắt gao hơn, đòi buộc phải ăn bận chỉnh tề, để tạo tính nghiêm chỉnh cho buổi lễ, cũng như sự tôn trọng cho phẩm phục đó.
Ông Zhenkai Zhao được mang hood viền trắng, vì bằng Tiến sĩ Danh dự trao cho ông thuộc ngành Văn Chương (Doctor of Letters).
Latin: Được xem là ngôn ngữ chính xác nhất, vì không thể diễn dịch một câu văn ra nhiều ý khác nhau. Các tận cùng (endings) của từng chữ trong một câu văn Latin xác định phận vụ văn phạm của chữ đó trong câu văn đó. Thế nên, thứ tự của một chữ trong câu văn Latin không quan trọng, đặt ở đâu thì cũng chỉ ra một nghĩa mà thôi. Đây là ngôn ngữ được dùng nhiều nhất trong các bản văn của Giáo Hội Công Giáo.
Lấy thí dụ từ bản văn trên, câu "Te Doctorem Litteranum salutamus" cũng có thể viết "Salutamus te Doctorem Litteranum", hay "Doctorem Litteranum te salutamus" mà vẫn không thay đổi ý nghĩa.
Hiện nay hầu như Latin ít còn được dạy. Tuy nhiên trường trung học mà mấy đứa nhỏ nhà em theo học thì bắt buộc học sinh phải học Latin trong hai năm lớp 9 và 10. Trường này là trường công (charter school), xếp hạng 45 trong số 20,000 trường High Schools trên toàn nước Mỹ và hạng 6 trong tiểu bang CA.
There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)