Trang 1 / 2 12 Cuối cùngCuối cùng
Hiển thị kết quả từ 1 đến 10 / 20

Chủ đề: Thắc mắc về độ nét trên cảm biến Crop và Full.

  1. #1
    Tham gia
    25-02-2012
    Bài viết
    9

    Thắc mắc về độ nét trên cảm biến Crop và Full.

    Em là một sinh viên kĩ thuật nên có một thắc mắc rất kĩ thuật như sau:
    Trên lí thuyết thì rõ ràng kích thước cảm biến của Fullfram là lớn hơn cảm biến Crop, đồng nghĩa với việc độ lớn của mỗi điểm ảnh trên FF cũng lớn hơn. Điều tiếp theo em được biết thì ảnh của một điểm sáng trên lí thuyết là 1 điểm sáng, nhưng do tính chất sóng của ánh sáng nên ảnh của một điểm là một vùng sáng ( đĩa nhiễu xạ), nếu ống kính có độ nét tốt thì vùng sáng này càng nhỏ, ống kính càng nét thì điểm ảnh tạo ra càng nhỏ, nhỏ nữa nhỏ nữa cho đến giới hạn là 1 điểm. Độ nét của ống kính gọi nôm na là độ phân giải của ống kính, nếu độ phân giải của ống kính > độ phân giải của cảm biến thì độ phân giải của ảnh chính là độ phân giải của cảm biến, còn ngược lại, nếu độ phân giải của ống kính < cảm biến( ống kính kém chất lượng) thì cho dù tăng độ phân giải của cảm biến lên bao nhiêu thì ảnh vẫn không nét hơn đc.

    Giả sử một ống kính dùng cho crop mà được đánh giá là nét thì theo em ống kính đó còn có độ nét cao hơn so với những ống kính cắm trên fullfram. Bởi vì kích thước điểm ảnh của cảm biến Crop nhỏ hơn so với fullfram , vậy mà ống kính này nét đến mức có thể tạo ra ảnh của 1 điểm sáng nằm gọn trong cái không gian 1 điểm ảnh chật chội của crop. Như vậy rõ ràng ống nào được coi là nét trên crop thì thực sự nó nét hơn cả ống được coi là nét trên fullfram. Tức là để nét đươc trên crop còn khó hơn nhiều so với trên fullfram. Các bác có thấy đúng không, theo em thì các ống L hay N gì gì đó cứ kêu bảo là cắm trên crop không phát huy được tác dụng, thực chất là không có cơ mà phát huy bởi vì điểm ảnh của Cop nhỏ hơn rất nhiều, điểm ảnh do ống kính tạo ra không đủ nhỏ nên khó mà nét được, cắm trên fullfram nó phát huy được bởi vì điểm ảnh của fullfram nó to hơn, nên ống kính cho dù không nét lắm thì điểm ảnh của nó vẫn nằm gọn trong không gian to đùng của fullfram thành ra nó mới nét. Nếu giả sử chế ngàm để gắn một ống kính thường dùng trên crop vào Fullfram thì em nghĩ nó nét ngang so với L hay N, chỉ thua về độ trong hay màu sắc thôi.
    Các bác nghĩ sao về điều này.
    Còn một thắc mắc nữa như sau: Em có hỏi một cô dạy bên khoa học quang học chính xác ( bách khoa trường em), đó là rễ tre của ống kính ko xuất phát từ nguyên nhân sinh học (nấm mốc) mà đến từ nguyên nhân cơ học. Em nghe thấy bảo thực chất chính những hạt bụi bẩn trên bề mặt xuất hiện trong quá trình sản xuất hay trong quá trình sử dụng, chúng tác động hóa học và vật lí đến lớp phủ khiến nó vỡ dần, rạn dần ra giống như tường quét vôi ve một thời gian tự nó bong ra ấy. Trái ngược lại hoàn toàn những thứ em đọc được trên mạng về rễ tre trên mạng. Không biết ai đúng ai sai.

  2. #2
    Tham gia
    24-10-2011
    Location
    https://t.me/pump_upp
    Bài viết
    158
    Fullframe nha bác, ở phần trên nghe bác nói cũng có lý, còn phần dưới thì e ko biết :D, chỉ biết là bảo quản lens tốt, ko để ẩm thì khó có rể tre

  3. #3
    Tham gia
    05-05-2007
    Location
    Sài Gòn
    Bài viết
    460
    Quote Được gửi bởi p_andromeda View Post
    Em là một sinh viên kĩ thuật nên có một thắc mắc rất kĩ thuật như sau:
    Trên lí thuyết thì rõ ràng kích thước cảm biến của Fullfram là lớn hơn cảm biến Crop, đồng nghĩa với việc độ lớn của mỗi điểm ảnh trên FF cũng lớn hơn. Điều tiếp theo em được biết thì ảnh của một điểm sáng trên lí thuyết là 1 điểm sáng, nhưng do tính chất sóng của ánh sáng nên ảnh của một điểm là một vùng sáng ( đĩa nhiễu xạ), nếu ống kính có độ nét tốt thì vùng sáng này càng nhỏ, ống kính càng nét thì điểm ảnh tạo ra càng nhỏ, nhỏ nữa nhỏ nữa cho đến giới hạn là 1 điểm. Độ nét của ống kính gọi nôm na là độ phân giải của ống kính, nếu độ phân giải của ống kính > độ phân giải của cảm biến thì độ phân giải của ảnh chính là độ phân giải của cảm biến, còn ngược lại, nếu độ phân giải của ống kính < cảm biến( ống kính kém chất lượng) thì cho dù tăng độ phân giải của cảm biến lên bao nhiêu thì ảnh vẫn không nét hơn đc.

    Giả sử một ống kính dùng cho crop mà được đánh giá là nét thì theo em ống kính đó còn có độ nét cao hơn so với những ống kính cắm trên fullfram. Bởi vì kích thước điểm ảnh của cảm biến Crop nhỏ hơn so với fullfram , vậy mà ống kính này nét đến mức có thể tạo ra ảnh của 1 điểm sáng nằm gọn trong cái không gian 1 điểm ảnh chật chội của crop. Như vậy rõ ràng ống nào được coi là nét trên crop thì thực sự nó nét hơn cả ống được coi là nét trên fullfram. Tức là để nét đươc trên crop còn khó hơn nhiều so với trên fullfram. Các bác có thấy đúng không, theo em thì các ống L hay N gì gì đó cứ kêu bảo là cắm trên crop không phát huy được tác dụng, thực chất là không có cơ mà phát huy bởi vì điểm ảnh của Cop nhỏ hơn rất nhiều, điểm ảnh do ống kính tạo ra không đủ nhỏ nên khó mà nét được, cắm trên fullfram nó phát huy được bởi vì điểm ảnh của fullfram nó to hơn, nên ống kính cho dù không nét lắm thì điểm ảnh của nó vẫn nằm gọn trong không gian to đùng của fullfram thành ra nó mới nét. Nếu giả sử chế ngàm để gắn một ống kính thường dùng trên crop vào Fullfram thì em nghĩ nó nét ngang so với L hay N, chỉ thua về độ trong hay màu sắc thôi.
    Các bác nghĩ sao về điều này.
    Còn một thắc mắc nữa như sau: Em có hỏi một cô dạy bên khoa học quang học chính xác ( bách khoa trường em), đó là rễ tre của ống kính ko xuất phát từ nguyên nhân sinh học (nấm mốc) mà đến từ nguyên nhân cơ học. Em nghe thấy bảo thực chất chính những hạt bụi bẩn trên bề mặt xuất hiện trong quá trình sản xuất hay trong quá trình sử dụng, chúng tác động hóa học và vật lí đến lớp phủ khiến nó vỡ dần, rạn dần ra giống như tường quét vôi ve một thời gian tự nó bong ra ấy. Trái ngược lại hoàn toàn những thứ em đọc được trên mạng về rễ tre trên mạng. Không biết ai đúng ai sai.

    Về câu hỏi thứ hai của bạn tôi có vài dòng sau :

    Nguyên nhân là do nấm mốc, rễ tre là hậu quả, nhưng để tạo được quả cần phải có duyên khởi là hơi ẩm tích tụ lâu ngày trong ống kính. Khi nấm mốc hình thành thì bắt đầu công phá bề mặt của kính.

    Thân

  4. #4
    Tham gia
    26-06-2010
    Bài viết
    706
    Phần độ phân giải quang học là đúng.

    Những lens L có chất lượng tốt nhất hiện giờ mới đáp ứng được cỡ 11 - 12 mpix cho cảm biến APS-C 1.6 thui.

  5. #5
    Tham gia
    18-08-2010
    Bài viết
    196
    Bạn thường nghe nói "ống fullframe không phát huy hết hiệu quả trên crop".
    Cái này không liên quan đến độ phân giải, cắt nghĩa chính xác hơn thì phải là ống FF bị phí phạm khi sử dụng trên crop. Phí phạm ở đây là diện tích hứng sáng ( diện tích cảm biến) không đạt tối đa theo thiết kế mà chỉ khoảng 40-45%.

    Điều thứ hai, ống kính không có một "độ phân giải" xác định như cảm biến. Những trang như DxO nó đưa con số như thế chỉ để trực quan, có lẽ họ dựa vào MTF50.
    Khi pixel càng nhỏ thì contrast càng thấp. Để biết ống kính nét hay không thì nhìn vào biểu đồ MTF để biết chính xác nhất.

  6. #6
    Tham gia
    25-04-2014
    Bài viết
    74
    em cũng đang mờ ở chỗ này :-(

  7. #7
    Tham gia
    06-09-2014
    Bài viết
    61
    Vấn đề bác Chủ đặt ra khá hay, lót dép ngồi hóng tiếp ạ!

  8. #8
    Tham gia
    14-06-2005
    Bài viết
    166
    Quote Được gửi bởi metavana View Post
    Phần độ phân giải quang học là đúng.

    Những lens L có chất lượng tốt nhất hiện giờ mới đáp ứng được cỡ 11 - 12 mpix cho cảm biến APS-C 1.6 thui.
    Bác cho nhà cháu xin thông tin về độ phân giải của bất kỳ L lens nào bác có thông tin phân giải ạ.
    Được sửa bởi 20DEOS lúc 09:38 AM ngày 14-01-2015

  9. #9
    Tham gia
    19-12-2012
    Bài viết
    260
    hóng cao nhân vào chỉ giáo

  10. #10
    Tham gia
    03-04-2009
    Bài viết
    468
    Quote Được gửi bởi p_andromeda View Post
    Em là một sinh viên kĩ thuật nên có một thắc mắc rất kĩ thuật như sau:
    Trên lí thuyết thì rõ ràng kích thước cảm biến của Fullfram là lớn hơn cảm biến Crop, đồng nghĩa với việc độ lớn của mỗi điểm ảnh trên FF cũng lớn hơn. Điều tiếp theo em được biết thì ảnh của một điểm sáng trên lí thuyết là 1 điểm sáng, nhưng do tính chất sóng của ánh sáng nên ảnh của một điểm là một vùng sáng ( đĩa nhiễu xạ), nếu ống kính có độ nét tốt thì vùng sáng này càng nhỏ, ống kính càng nét thì điểm ảnh tạo ra càng nhỏ, nhỏ nữa nhỏ nữa cho đến giới hạn là 1 điểm. Độ nét của ống kính gọi nôm na là độ phân giải của ống kính, nếu độ phân giải của ống kính > độ phân giải của cảm biến thì độ phân giải của ảnh chính là độ phân giải của cảm biến, còn ngược lại, nếu độ phân giải của ống kính < cảm biến( ống kính kém chất lượng) thì cho dù tăng độ phân giải của cảm biến lên bao nhiêu thì ảnh vẫn không nét hơn đc.

    Giả sử một ống kính dùng cho crop mà được đánh giá là nét thì theo em ống kính đó còn có độ nét cao hơn so với những ống kính cắm trên fullfram. Bởi vì kích thước điểm ảnh của cảm biến Crop nhỏ hơn so với fullfram , vậy mà ống kính này nét đến mức có thể tạo ra ảnh của 1 điểm sáng nằm gọn trong cái không gian 1 điểm ảnh chật chội của crop. Như vậy rõ ràng ống nào được coi là nét trên crop thì thực sự nó nét hơn cả ống được coi là nét trên fullfram. Tức là để nét đươc trên crop còn khó hơn nhiều so với trên fullfram. Các bác có thấy đúng không, theo em thì các ống L hay N gì gì đó cứ kêu bảo là cắm trên crop không phát huy được tác dụng, thực chất là không có cơ mà phát huy bởi vì điểm ảnh của Cop nhỏ hơn rất nhiều, điểm ảnh do ống kính tạo ra không đủ nhỏ nên khó mà nét được, cắm trên fullfram nó phát huy được bởi vì điểm ảnh của fullfram nó to hơn, nên ống kính cho dù không nét lắm thì điểm ảnh của nó vẫn nằm gọn trong không gian to đùng của fullfram thành ra nó mới nét. Nếu giả sử chế ngàm để gắn một ống kính thường dùng trên crop vào Fullfram thì em nghĩ nó nét ngang so với L hay N, chỉ thua về độ trong hay màu sắc thôi.
    Các bác nghĩ sao về điều này.
    Còn một thắc mắc nữa như sau: Em có hỏi một cô dạy bên khoa học quang học chính xác ( bách khoa trường em), đó là rễ tre của ống kính ko xuất phát từ nguyên nhân sinh học (nấm mốc) mà đến từ nguyên nhân cơ học. Em nghe thấy bảo thực chất chính những hạt bụi bẩn trên bề mặt xuất hiện trong quá trình sản xuất hay trong quá trình sử dụng, chúng tác động hóa học và vật lí đến lớp phủ khiến nó vỡ dần, rạn dần ra giống như tường quét vôi ve một thời gian tự nó bong ra ấy. Trái ngược lại hoàn toàn những thứ em đọc được trên mạng về rễ tre trên mạng. Không biết ai đúng ai sai.
    V.đề độ nét của lens:
    - Hoàn toàn đúng, 1 ống kính khi lắp vào FF sẽ cho độ nét cao hơn so với crop. Tuy nhiên nếu ta crop ảnh để đc khung như nhau thì nó như nhau.
    Về nấm mốc:
    - Đúng luôn, nấm mốc là do quá trình tác động hóa học vs vật lý trên bề mặt ống kính, cái cụm từ "nấm mốc" nó không hẳn chỉ chính xác cái gì diễn ra bên trong.
    Còn việc để ẩm, nhiệt độ thay đổi nhiều thì dẫn đến bám nước và khoáng trên bề mặt, sau đó sẽ sinh ra hiện tượng này, vậy thôi.

Trang 1 / 2 12 Cuối cùngCuối cùng

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Quy định

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •