Trang 1 / 19 12311 ... Cuối cùngCuối cùng
Hiển thị kết quả từ 1 đến 10 / 187

Chủ đề: CẦN CẦN BÁN - Sách nhiếp ảnh các loại

  1. #1
    Tham gia
    14-09-2009
    Bài viết
    123

    CẦN CẦN BÁN - Sách nhiếp ảnh các loại

    Bên em có 2 cuốn sách về nhiếp ảnh do Thông Tấn Xã phát hành, nghệ sỹ nhiếp ảnh Nguyễn Hồng Nga hiệu đính và chỉnh sửa, các bác ủng hộ em nhé
    Liên hệ: 01687.868.969 - 09.181.181.96; mail: sachgiamgia.vn@gmail.com


    Chụp phong cảnh

    Đây là cuốn sách hướng dẫn chi tiết về tất cả các yếu tố cần thiết trong chụp ảnh phong cảnh bao gồm các kỹ thuật về phơi sáng, đo sáng dựa vào biểu đồ, bố cục, các kỹ thuật làm bức ảnh sắc nét toàn phần hay một phần, làm chủ ánh sáng trong nhiếp ảnh phong cảnh, các loại màu sắc ánh sáng, sử dụng kính lọc và tác dụng của kính lọc, kỹ thuật HDR, kỹ thuật chụp panorama....

    Sách in màu, 232 trang, giá 185k (giảm 10%: 166500)


    Lý Thuyết Và Thực Hành Kỹ Thuật Ánh Sáng Trong Nhiếp Ảnh
    Hướng dẫn từ cơ bản đến nâng cao bao gồm các lý thuyết về ánh sáng, lý thuyết và thực hành chụp với ánh sáng tự nhiên, ánh sáng đèn flash và ánh sáng đèn chụp trong studio và ngoài trời. Đây là cuốn sách không thể thiếu của bất kỳ người nào đam mê nghệ thuật nhiếp ảnh

    Sách in màu, 318 trang, giá 275K (giảm 10%: 247500)

    Nội dung cuốn Chụp Phong Cảnh
    Trong tất cả các thể loại nhiếp ảnh, không thể loại nào có đề tài phong phú, đa dạng và dễ tìm như trong nhiếp ảnh phong cảnh. Phong cảnh ở khắp mọi nơi, xung quanh ta. Bạn có thể chụp ảnh vào nhiều thời điểm trong ngày. Mỗi thời điểm mang đến một sắc thái riêng, truyền đạt những ý nghĩa và thông điệp mà tác giả mong muốn. Không những vậy, mỗi góc chụp, khung hình chụp lại diễn tả một khía cạnh khác nhau của phong cảnh.Từ đó tạo nên một thế giới muôn hình vạn trạng lung linh sắc màu.
    Tuy phong cảnh sẵn có và phong phú nhưng việc chụp một bức ảnh phong cảnh đẹp lại không dễ dàng chút nào. Một bức ảnh chỉ cần cắt xén nhỏ đi một chút hay nới rộng khung hình ra thêm một chút là đã có thể làm toàn bộ công sức của bạn đổ xuống sông, xuống biển. Cũng vậy, góc chụp hơi cao hay hơi thấp một chút cũng làm một bức ảnh đáng lẽ hoàn hảo trở nên bình thường... Có những bức ảnh rất đạt về mặt mỹ thuật nhưng những yếu tố về kỹ thuật có thể làm bạn nuối tiếc và ngược lại.
    Cuốn sách này, với những hướng dẫn về kỹ thuật cơ bản từ cách cầm máy, đo sáng, lấynét, chỉnh khẩu độ, tốc độ cho đến những kỹ thuật cao hơn như các kỹ thuật giúp khắc phục ảnh hưởng bất lợi của thiên nhiên và môi trường cho cảnh chụp. Ngoài ra, nó cũng bao gồm những hướng dẫn về mặt mỹ thuật như bố cục, màu sắc, ánh sáng, phối cảnh, điểm nhấn... Cuốn sách này sẽ là phương tiện giúp bạn tiến bộ nhanh hơn trong lãnh vực nhiếp ảnh đặc biệt là ảnh phong cảnh.
    Mục lục
    CHƯƠNG 1
    Máy ảnh và phụ kiện
    Những tính năng quan trọng của máy ảnh
    Điểm ảnh
    Sự bất lợi của việc có nhiều điểm ảnh hơn
    Lợi thế của việc có nhiều điểm ảnh hơn
    Nhiều điểm ảnh không có nghĩa là có mọi thứ
    Kích thước cảm biến
    Lợi thế của cảm biến có kích thước nhỏ
    Bất lợi của cảm biến có kích thước nhỏ
    Màn hình LCD khổ rộng
    Biểu đồ độ chói và biểu đồ RGB
    Gương lật và việc khóa gương lật
    Chức năng định giờ chụp ảnh (Timer)
    Cáp chụp
    CHƯƠNG 2
    Chọn lựa ống kính
    Tầm quan trọng của chất lượng
    Ống kính dành cho những nhiếp ảnh gia chuyên nghiệp và ống kính dành cho những yêu thích chụp ảnh
    Tốc độ ống kính
    Ưu điểm và khuyết điểm của ống kính tốc độ nhanh
    Ưu điểmKhuyết điểm
    Chống rung
    Ống kính có chiều dài tiêu cự thay đổi (ống kính zoom)
    Ống kính zoom có cho hình ảnh chất lượng?
    Lợi thế của ống kính zoom
    Trở ngại của ống kính zoom
    Ống kính zoom có khẩu độ cố định và có khẩu độ biến đổi
    Ống kính tiêu cự cố định
    Bảo vệ ống kính
    Loa che nắng
    Kính lọc bảo vệ
    Kính lọc phân cực
    Không gắn các kính lọc chồng lên nhau
    Lựa chọn ống kính
    Ống kính góc siêu rộng
    Ống kính góc rộng đến ống kính tele tầm ngắn
    Ống kính tele tầm trung
    Ống kính tele tầm xa và siêu xa
    Ống kính có thể thay đổi độ nghiêng của đường thẳng trong phối cảnh
    Ống kính Tilt-Shift
    Kính lọc
    CHƯƠNG 3
    Làm chủ kỹ thuật phơi sáng
    Phơi sáng
    Sự khác biệt về phơi sáng giữa máy ảnh chụp phim và máy ảnh kỹ thuật số
    Kỹ thuật số giúp công việc đơn giản hơn
    Làm thế nào để xác định đâu là bức ảnh kỹ thuật số được phơi sáng tốt nhất
    Những nguyên tắc cơ bản về phơi sáng
    Khẩu độ ống kính
    Ghi nhớ chuỗi f-number
    f-number kiểm soát độ sâu trường ảnh
    Tăng cường và giảm bớt ánh sáng sử dụng f-number
    Ngôn ngữ stop
    Tốc độ màn trập
    Quy luật của sự đảo nhau
    Giá trị ISO
    Giá trị ISO (theo sự gia tăng của stop)
    Tại sao phải thay đổi giá trị ISO
    Vấn đề nhiễu của cảm biến
    Giá trị ISO khuyến nghị khi chụp
    Gia tăng độ phơi sáng
    Chọn lựa những thiết lập về độ phơi sáng
    Thay đổi một stop
    Thay đổi mỗi lần một nửa stop
    Thay đổi mỗi lần 1/3 stop
    Các chế độ đo sáng
    Đo sáng định giá trị của Canon và ma trận của Nikon
    Đo sáng một phần
    Đo sáng đặt trọng tâm ở giữa
    Đo sáng theo điểm
    Sử dụng biểu đồ
    Hình dạng của biểu đồ
    Tránh để biểu đồ bị cắt
    Vấn đề khi bị cắt rìa phải
    Vấn đề khi bị cắt rìa trái
    Phơi sáng lý tưởng cho các bức ảnh định dạng RAW
    Phơi sáng cho các bức ảnh định dạng JPEG
    Di chuyển biểu đồ sang trái hay phải
    Chế độ tự động phơi sáng
    Phơi sáng điều chỉnh tay
    Kỹ thuật
    Biểu đồ RGB
    Biểu đồ được tạo như thế nào
    Cảnh báo quá sáng
    Những lựa chọn về chế độ phơi sáng
    Phơi sáng tự động theo chế độ Program
    Phơi sáng tự động theo chế độ ưu tiên khẩu độ
    Phơi sáng tự động theo chế độ ưu tiên tốc độ
    Chế độ phơi sáng bằng tay
    Nhu cầu để bù sáng
    Sử dụng bù sáng
    Những vấn đề của phơi sáng tự động
    Ánh sáng đi qua ống ngắm
    Những thay đổi về bố cục
    Sự ảnh hưởng của chủ thể
    Khi hậu cảnh thay đổi
    Độ phơi sáng của ảnh toàn cảnh (Panorama) không đồng đều
    Những lỗi về phơi sáng thường gặp
    Đừng tin tưởng vào màn hình LCD của máy ảnh
    Đừng tin vào bức ảnh trên màn hình máy tính
    Bộ đo sáng tách rời
    Bức ảnh phong cảnh chất lượng là bức ảnh như thế nào?
    Mua ống kính và kính lọc chất lượng
    Sử dụng lớp kính tốt nhất
    Cẩn thận với kính lọc bảo vệ
    Luôn giữ ống kính và kính lọc được sạch
    CHƯƠNG 4
    Kỹ thuật làm bức ảnh sắc nét
    Chọn lựa ISO để chụp
    Chọn lựa định dạng bức ảnh
    Chọn lựa cơ sở màu
    Khẩu độ tối ưu
    Chân máy
    Tại sao phải sử dụng chân máy
    Những tính năng của một chân máy tốt
    Những vấn đề về môi trường khi sử dụng chân máy
    Gió
    Bấm máy
    Cầm tay chụp
    Các kỹ thuật chụp ảnh không dùng chân máy
    Tốc độ màn trập
    Sử dụng cáp hoặc bộ điều khiển từ xa để chụp
    Thiết lập thời gian tự động chụp (self-timer)
    Khóa gương lật
    Kỹ thuật lấy nét
    Điều chỉnh theo thị lực
    Lấy nét bằng tay
    Canh nét vượt tiêu cự (Hyperfocal)
    Lấy nét tự động một lần và lấy nét tự động liên tục
    Lấy nét tự động đa điểm
    Những vấn đề do lấy nét tự động
    Lấy nét bằng nút back-button
    Giữ cho cảm biến máy ảnh được sạch
    Ngăn ngừa
    Bụi đốm trên cảm biến
    Làm sạch cảm biến
    CHƯƠNG 5
    Ánh sáng trong chụp phong cảnh
    Ánh sáng tạo nên bức ảnh
    Chất lượng ánh sáng
    Số lượng
    Kính lọc phân cực
    Sử dụng kính lọc phân cực vào ngày nắng
    Sử dụng kính lọc phân cực vào ngày trời nhiều mây
    Màu sắc của ánh sáng
    Ánh sáng đỏ khi bình minh và và ngả sang vàng khi hoàng hôn
    Ánh sáng xanh trong một địa điểm dịu nắngÁnh sáng bóng mây
    Màu sắc pha trộnĐiều chỉnh màu sắc của ảnh định dạng RAW
    Điều chỉnh màu sắc của ảnh định dạng JPEG
    Chọn lựa cân bằng trắng
    Chế độ tự độngÁnh sáng ban ngày
    Bóng râm
    Bóng mây
    Ánh sáng Tungsten
    Ánh sáng trắng huỳnh quang
    Đèn flash
    Người dùng thiết lập
    Nhiệt độ màu K
    Độ tương phản
    Dải nhạy sáng
    Mắt của bạn so với khả năng ghi nhận hình ảnh kỹ thuật số
    Những cảnh chụp có độ tương phản cao
    Kiểm soát độ tương phản quá mức
    Chờ đợi thời điểm thích hợp hơn
    Nguồn sáng phụ
    HDR
    Xử lý bức ảnh hai lần
    Sử dụng kính lọc split ND
    Hướng sángThuận sáng
    Ánh sáng dưới bóng mây
    Ánh sáng xiên
    Ngược sángÁnh sáng phản chiếu
    Dành cho máy ảnh kỹ thuật số
    CHƯƠNG 6
    Bố cục bức ảnh
    Bố cục là gì?
    Tại sao bố cục lại khó
    Một vài mẹo để có một bố cục ưa nhìn
    Xác định đâu là nét lôi cuốn của cảnh muốn chụp
    Tránh sự lộn xộn
    Kết hợp các yếu tố phù hợp với nhau
    Chủ đề chính trong bức ảnh nên có kích cỡ như thế nào
    Chụp ảnh theo chiều ngang hay chiều dọc
    Cân bằng đường chân trời
    Điểm ngắm
    Phối cảnh (hay còn gọi là Luật xa gần)
    Chọn khung hình
    Bạn cần một điểm gây chú ý mạnh mẽ
    Chọn phần hậu cảnh
    Quy luật một phần ba
    Vị trí đường chân trời
    Thể hiện chiều sâu trong bức ảnh
    Chụp phong cảnh với các vật nằm ở cả ba phần tiền cảnh, giữa và hậu cảnh
    Sử dụng ống kính góc rộng
    Bóng của đối tượng được chụp
    Những đường hội tụ
    Đường dẫn
    Các đường cong và kết cấu
    Nghiên cứu đối tượng chụp
    Luôn nỗ lực hết sức để cải thiện kỹ năng về bố cục
    CHƯƠNG 7
    HDR
    Kiểm soát độ tương phản cao
    Chụp hình trong ánh sáng có độ tương phản thấp
    Bố cục để tránh những vùng tương phản quá mức
    Giảm độ tương phản với đèn flash, tấm phản quang và tản sáng
    Kính lọc split NDKỹ thuật HDR so với kính lọc split HD
    Chụp ảnh HDR
    Sử dụng chân máyẢnh định dạng RAW so với ảnh định dạng JPEG
    Chỉ thay đổi tốc độ màn trập
    Ghi nhận toàn bộ dải nhạy sáng
    Tính năng chụp nhiều ảnh có bù trừ độ phơi sáng Autobracketing
    Tính năng chụp nhiều ảnh có bù trừ độ phơi sáng và bù sáng
    Những yêu cầu của bức ảnh HDR
    Quan niệm về ảnh HDR
    CHƯƠNG 8
    Ảnh toàn cảnh – Panorama
    Những cảnh chụp tạo nên bức ảnh toàn cảnh đẹp
    Chụp ảnh toàn cảnh
    Cân bằng chân máy
    Cân bằng máy ảnh
    Tìm kiếm điểm nút
    Bắt đầu lia máy từ phía bên trái
    Các thông số được thiết lập giống nhau cho tất cả các bức ảnh chụp
    Cân bằng trắngLấy nét
    ISOĐộ phơi sáng
    Đừng thay đổi tiêu cự ống kính
    Phơi sáng bức ảnh
    Những bức ảnh toàn cảnh HDR
    Kính lọc phân cực
    Ghép các bức ảnh
    Chụp bức ảnh theo chiều ngang hay dọc
    Cân nhắc về tiêu cự ống kính
    Ghép các bức ảnh toàn cảnh với nhau
    PHỤ LỤC
    CHỮ VIẾT TẮT
    TỪ THAM KHẢO

    -----------------------------------------

    Nội dung cuốn Lý Thuyết Và Thực Hành Kỹ Thuật Ánh Sáng Trong Nhiếp Ảnh
    Đúc kết từ thực tế qua nhiều năm, các nhiếp ảnh giá chuyên nghiệp cho rằng, sự thành công trong nhiếp ảnh phụ thuộc 90% là vào ánh sáng 10% còn lại là chủ thể. Nói như vậy, bạn có thể thấy được tầm quan trọng của ánh sáng. Khi chụp ảnh bạn nên trang bị cho mình những kiến thức tổng quát về ánh sáng để có thể đạt được hiệu quả cao nhất trong khả năng cho phép.
    Ánh sáng rất quan trọng cho sự tồn tại của con người. Nó cũng quan trọng như nước đối với sự sống của chúng ta vậy. Qua nhiếp ảnh, chúng ta có thể ghi nhận lại và chia sẻ với bạn bè nguồn năng lượng này và từ đó ánh sáng không chỉ cần thiết cho cuộc sống mà nó còn làm cho cuộc sống phong phú và thú vị hơn.
    Ánh sáng có vô số sắc màu. Là nhiếp ảnh gia, bạn phải truyền đạt được thông điệp ánh sáng vào trong bức ảnh để người xem có thể cảm nhận thông qua đôi mắt, đi đến não, rồi phân tích chúng, từ đó khám phá được những điều đặc sắc trong cuộc sống.
    Mục lục
    Giới thiệu
    Cơ bản về ánh sáng
    Quang phổ điện từ
    Các loại ánh sáng
    Ánh sáng tự nhiên
    Ánh sáng giữa trưa
    Ánh sáng cửa sổ
    Giờ vàngÁnh sáng nhân tạo
    Đèn flash
    Đèn chụp trong studio (strobes)
    Ánh sáng tungsten
    Ánh sáng HMI (Halide Metal Iodide)
    Đèn huỳnh quang chuyên cho nhiếp ảnh
    Đặc tính ánh sáng
    Màu sắc
    Độ sáng
    Sắc độ (Tone)
    Ánh sáng và sắc độ
    Màu (hue) và độ bão hòa màu
    Ánh sáng trong tự nhiên
    Ánh sáng đỏ khi bình minh và hoàng hôn
    Ánh sáng xanh trong một địa điểm dịu nắng
    Ánh sáng bóng mây
    Màu sắc pha trộn
    Điều chỉnh màu sắc của ảnh định dạng RAW
    Điều chỉnh màu sắc của ảnh định dạng JPEG
    Chọn lựa cân bằng trắng
    Chế độ tự động
    Ánh sáng ban ngày
    Bóng râmBóng mây
    Ánh sáng Tungsten
    Ánh sáng trắng huỳnh quang
    Đèn flash
    Người dùng thiết lập
    Nhiệt độ màu K
    Độ tương phản
    Độ tương phản trong ảnh đen và trắng
    Độ tương phản trong ảnh màu
    Dải nhạy sáng
    Mắt của bạn so với khả năng ghi nhận hình ảnh kỹ thuật số
    Thị giác ba màu
    Não phân tích và bù màu sắc như thế nào
    Sự thích ứng về màu sắc
    Những cảnh chụp có độ tương phản cao
    Kiểm soát độ tương phản quá mức
    Chờ đợi thời điểm thích hợp hơn
    Nguồn sáng phụ
    Các vùng ánh sáng
    Vùng chói
    Hình dạng của những vùng chói
    Rìa của vùng chói
    Vùng khuếch tán ánh sáng
    Vùng chuyển tiếp sắc độ ánh sáng
    Vùng tối
    Vùng tối quá mức
    Bóng và vùng nửa tối
    Chi tiết vùng tối
    Cân bằng vùng tối và sáng
    Vùng tối phản chiếuTạo ra vùng sáng, kiểm soát vùng tối
    Hướng sángThuận sáng
    Ánh sáng dưới bóng mây
    Ánh sáng xiên
    Ngược sáng
    Ánh sáng phản chiếu
    Chất lượng ánh sáng
    Góc chiếu sáng và phản chiếu
    Góc của ánh sáng chiếu vào
    Góc của ánh sáng phản chiếu
    Bề mặt và kết cấu có ở mọi nơi
    Kết cấu là gì
    Kết cấu của da
    Góc chiếu sáng nhấn mạnh kết cấu
    Sự phản chiếu bề mặt
    Phản chiếu ánh sáng trực tiếp
    Làm dịu ánh sáng phản chiếu
    Những nguyên tắc cơ bản về phơi sáng
    Khẩu độ ống kính
    Ghi nhớ chuỗi f-number
    f-number kiểm soát độ sâu trường ảnh
    Tăng cường và giảm bớt ánh sáng sử dụng f-number
    Ngôn ngữ stop
    Tốc độ màn trập
    Quy luật của sự đảo nhau
    Giá trị ISO
    Giá trị ISO (theo sự gia tăng của stop)
    Màu xám trung sắc
    Sử dụng thiết bị đo sáng
    Các thiết lập ánh sáng trong phòng chụp
    Quy ước của sơ đồ bố trí ánh sáng
    Thiết kế phòng chụp
    Làm thế nào để tạo ra một bàn chụp sản phẩm đơn giản
    Bàn chụp cho các sản phẩm lớn hơn
    Thiết lập phòng chụp
    Một bộ chụp sản phẩm phản chiếu
    Hộp làm dịu sáng
    Sáng tạo cùng hộp làm dịu sáng
    Tại sao hộp làm dịu sáng loại dài lại tạo ra ánh sáng đẹp
    Một số thiết lập ánh sáng tham khảo với hộp làm dịu sáng
    Dù và độ phủ của ánh sáng
    Sử dụng dù ngoài trời
    Một số thiết lập ánh sáng tham khảo với dùTấm tản quang
    Một số thiết lập ánh sáng tham khảo với tấm tản quang
    Lưới tổ ongMột số thiết lập ánh sáng tham khảo với lưới tổ ong
    Tạo hình cho ánh sáng phông nền
    Những lựa chọn về ánh sáng chiếu tóc
    Đo sáng khuôn mặt khi nhìn thẳng và khi nhìn nghiêng
    Khoảng cách nguồn sáng
    Ánh sáng rìa
    Ánh sáng tự nhiên
    Ánh sáng ấn tượng
    Ánh sáng lốm đốm
    Ánh sáng phụ ngoài trời
    Ánh sáng mặt trời
    Bóng của mũi
    Ống kính tele trong phòng chụp
    Hắt sáng từ bookend
    Sử dụng gương
    Phông nền trắng và tone màu sáng
    Bức ảnh có tone màu tối
    Chiếu sáng để tạo hình
    Ngược sáng
    Lóe sáng ống kính (lens flare)
    Sử dụng lóe sáng một cách sáng tạo
    Mô phỏng ánh sáng mặt trời
    Kết hợp ánh sáng đèn dây tóc và ánh sáng ban ngày
    Chia đôi ánh sáng phông nền
    Sử dụng trang phục màu đen một cách hiệu quả
    Ánh sáng trong một số trường hợp cụ thể
    Ảnh đen và trắng
    Chụp những bức ảnh trông cũ kỹ
    Chân dung
    Chân dung doanh nhân
    Ánh sáng trong trình diễn thời trang
    Ánh sáng cho thực phẩm
    Chiếu sáng nội thất
    Khung cảnh rộng lớn
    Chiếu sáng xe hơi
    Chụp ảnh chất lỏng
    Chiếu sáng thủy tinh
    Chiếu sáng ngoài phòng chụp
    Chiếu sáng trong y học
    Chiếu sáng trong các ngành khoa học
    Ánh sáng chiếu từ trên cao, Phần I
    Ánh sáng chiếu từ trên cao, Phần II
    Những vật nhỏ và đồ trang sức
    Ảnh bộTTL Flash
    Một nguồn sáng
    Đèn flash điện tử
    Cơ bản về đèn flash điện tử
    Số Guide
    Đèn flash điện tử TTL
    Đèn flash TTL và phơi sáng
    Đèn flash TTL và khẩu độ
    Đèn flash và khoảng cách
    Quy luật bình phương nghịch đảo
    Đèn flash TTL và kích thước của chủ thể
    Đèn flash TTL và tốc độ màn trập
    Chi tiết đèn flash TTL và các đặc tính
    Các bộ phận của đèn flash
    Những tính năng được điều chỉnh thông qua lệnh
    trên màn hình LCD
    Độ tương phản quá mức
    Kiểm soát khoảng cách: Gần và xa
    Pha trộn đèn flash TTL với ánh sáng hiện hữu
    Ánh sáng tự nhiên làm nguồn sáng chính
    Đèn flash TTL được sử dụng làm nguồn sáng phụ
    Đèn flash TTL làm nguồn sáng chính
    Nguồn sáng hiện hữu làm nguồn sáng phụ
    Cân bằng giữa đèn flash và ánh sáng hiện hữu: Màu sắc của ánh sáng
    Ánh sáng dội của đèn flash: Hướng và chất lượng ánh sáng
    Chuyển hướng ánh sáng
    Hiều về hướng dội sáng của đèn flash
    Hai nguồn sáng
    Ánh sáng
    Chiếu sáng
    Thiết kếThực hiện
    Xem xét
    Xử lý hậu kỳ
    Không dây
    Hệ thống đèn flash không dây TTL: Đèn flash được điều khiển không dây/từ xa (đèn không dây hoặc đènđược điều khiển)
    Hệ thống đèn flash không dây TTL: Bộ kích đèn, không cần thiết
    Bộ truyền tín hiện của hệ thống không dây TTL: Bộ điều khiển
    Bộ nhận tín hiệu của hệ thống không dây TTL: Đèn không dây
    Liên lạc với hệ thống không dây của đèn TTL: Đường khả thị
    Hệ thống không dây TTL: Mã số của nhóm đèn không không dây
    Hệ thống không dây TTL: Các kênh
    Hệ thống không dây: Sự riêng tư
    Hệ thống không dây: Kiểm soát độ phơi sáng và độ tương phản
    Chế độ chỉnh tay
    Phương thức hoạt động
    Màn hình LCD của đèn flash
    Hoạt động ở chế độ điều chỉnh tay được điều khiển từ xa (wireless manual flash)
    Phối hợp đèn flash với đèn phòng chụp
    Thay đổi ánh sáng: Chất lượng ánh sáng
    Hộp làm dịu sáng
    Các thiết bị và phụ kiệnThiết bị
    Chân đènDây nối đèn TTL
    Giá đỡ đèn
    Phụ kiện
    Giấy in
    Miếng nhựa lọc màu
    Tóm Tắt
    Nguồn tham khảo



    Sách giá 58000. Giao hàng miễn phí. Giảm giá 10% trong nội thành TPHCM. Trả tiền trước hay khi giao sách cũng được. Ngoại thành hay các tỉnh thành khác nếu trả tiền khi giao sách thì cộng thêm 13500 phí thu hộ.

    Cảm ơn các bạn

    Ngoài ra em còn một số sách nhiếp ảnh khác








    sách 112 trang ruột in màu của nhà xuất bản thông tấn

    Mục lục
    Như thế nào là bức ảnh chân dung đẹp?
    Những yêu cầu về chất lượng của 1 bức ảnh chân dung đẹp
    Không phải là sự mô tả hình thức bên ngoài
    Vượt ra bên ngoài những điều hiển nhiên
    Tạo môi trường vui vẻ và cởi mở
    Ảnh chân dung để kỷ niệm
    Chất lượng kỹ thuật
    Sự diễn cảm
    Chú ý các chi tiết
    Kỹ thuật chụp ảnh
    Bố cục ảnh chân dung
    Quy luật 1/3
    Hướng chụp
    Những đường chủ đạo
    Đường thẳng được định rõ
    Đường ẩn
    Đường chéo
    Hình dạng
    Cảm giác khó chịu và sự cân đối
    Những hình thức bố cục tạo cảm giác dễ chịu
    Sắc độ của chủ đề
    Tạo dáng
    Tạo dáng tự nhiên và thoải mái
    Sự diễn cảm
    Tư thế của chủ đề
    Đầu và vai
    Đường trục của đầu và vai
    Tư thế của nam và nữ
    Đường nghiêng bờ vai
    Tư thế của đầu
    Tư thế 7/8
    Tư thế ¾
    Tư thế nhìn nghiêng
    Mắt
    Miệng
    Để có một nụ cười quyến rũ
    Cổ
    Tạo dáng cho tay và ngón tay
    Chiều dài của chủ đề trong bức ảnh chân dung
    Bức ảnh chân dung đầu và vai
    Chụp ¾ hay toàn thân
    Đặt trọng tâm lên chân sau
    Độ cao đặt máy ảnh
    Khoảng cách và tiêu cự ống kính
    Tạo dáng liên tục
    Áp dụng và phá vỡ quy luật tạo dáng
    Để có được sự diễn tả tốt nhất
    Phân tích khuôn mặt
    Tâm lý
    Quần áo và các vật dụng
    Màu sắc và mẫu trang trí của trang phục
    Giày
    Mắt kính
    Tóc và trang điểm
    Ánh sáng
    Ảo giác ba chiều
    Hiệu ứng của ánh sáng từ một nguồn duy nhất
    Sự khác biệt giữa ánh sáng trực tiếp và ánh sáng phân tán
    Ánh sáng trong phòng chụp
    Nguồn sáng chính
    Nguồn sáng hỗ trợ
    Đèn chiếu tóc và đèn nền
    Ánh sáng góc rộng và hẹp
    Để có hậu cảnh đẹp hơn
    Những kiểu bố trí ánh sáng cơ bản
    Bố trí ánh sáng kiểu Paramount (hay kiểu cánh bướm)
    Bố trí ánh sáng kiểu vòng khuyết (loop)
    Bố trí ánh sáng kiểu Rembrandt
    Bố trí ánh sáng kiểu tách bạch sáng tối (Split)
    Bố trí ánh sáng kiểu nhìn nghiêng (Profile)
    Ánh sáng tự nhiên
    Ánh sáng cửa sổ
    Phân tán ánh sáng cửa sổ
    Chụp hình trong bóng râm
    Những công cụ hỗ trợ chiếu sáng
    Đèn hội tụ (Spotlights)
    Phản quang bằng mũ chụp đèn kim loại (Parabolic Reflectors)
    Bộ điều chỉnh độ phủ sáng (Barn door)

    Hộp làm dịu sáng (Softbox)
    Tấm phản quang (Reflector)
    Tấm chắn sáng (Gobo)
    Vải tản quang (Scrims)
    Tỷ lệ ánh sáng
    Xác định tỷ lệ ánh sáng
    Tỷ lệ ánh sáng và các đặc tính
    Được sửa bởi nant_w lúc 04:11 PM ngày 09-01-2012

  2. #2
    Tham gia
    27-04-2010
    Bài viết
    1,257
    Sách tiếng Việt hả bác ?!

  3. #3
    Tham gia
    14-09-2009
    Bài viết
    123
    Dạ, sách tiếng Việt bác ạ

  4. #4
    Tham gia
    23-11-2008
    Location
    Ha Noi
    Bài viết
    571
    Em ở HN, vừa gọi điện đăng ký 1 cuốn. Chúc bác bán đắt hàng

  5. #5
    Tham gia
    28-09-2005
    Bài viết
    775
    Bác cho thêm thông tin về sách như NXB, tác giả...
    E ở HN cũng muốn mua
    NIKON CANON

  6. #6
    Tham gia
    16-01-2009
    Location
    EARTH
    Bài viết
    5,222
    Bác cho em cái screenshot cùa sách này, và 1 vài trang review, cho em thêmn thông tin, tác giả, nhà xuất bản nữa nhe bác !
    CANON : way to Prajñā

    BQT cảnh cáo lần 2 và nhắc nhở bác đọc nội quy về chữ ký.

  7. #7
    sách bổ ích nhỉ mà ko biết là sách sưu tầm hay trong nhà sách có bán đại trà nhỉ

  8. #8
    Tham gia
    17-08-2008
    Location
    HCMC, Vietnam
    Bài viết
    1,424
    Em vừa order giao tận nơi. Em không phải quảng cáo vì chẳng can hệ gì với người bán hàng. Chỉ muốn chia sẻ với anh em vài dòng cảm nhận sau khi em đã thật sự nhận hàng (sau 15 phút order bằng phone) và đọc lướt phần nội dung. Em chưa có time nghiền ngẫm kỹ.

    Sách rất hay. Tổng hợp tất cả những điều cơ bản theo tiêu đề đã nêu. In 4 màu, trình bày đẹp, ngắn gọn dễ hiểu, nhiều hình ảnh minh họa. Giao hàng tận nơi, nhanh chóng nhiệt tình vui vẻ. Rất đáng đồng tiền.
    KUCKYKOOL GROUP

  9. #9
    Tham gia
    28-03-2008
    Bài viết
    74
    Mới call bác xong....098384..79

  10. #10
    Tham gia
    12-11-2008
    Location
    Ho Chi Minh City
    Bài viết
    366
    Bác ơi! Vậy giao cho em luôn một cuốn nhé bác
    Em ở HCM
    46/15 Nguyễn Cửu Vân F17 Q Bình Thạnh
    0918 79 8889
    6D+ 24-70 II F2.8 L+135 F2.0 L
    http://www.flickr.com/photos/aool/

Trang 1 / 19 12311 ... Cuối cùngCuối cùng

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Tags for this Thread

Quy định

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •