View Full Version : Đồ nghề và chia sẻ kinh nghiệm của các Nhiếp ảnh gia dùng Nikon
Lekima
10-04-2009, 10:11 PM
Tôi xin mở topic này sẽ dần dần đưa từng trang web các Nhiếp ảnh gia dùng Nikon chia sẻ đồ nghề và kinh nghiệm chúng ta cùng tham khảo:
Xin chân thành cám ơn các bác TrungNguyen, Ca_sau, CuteFace, Sonnt_vnu, Photoslab... đã bỏ công sức dịch các bài trong topic này.
Nhà phân phối chính thức các sản phẩm máy ảnh Nikon tại Việt Nam
Hà Nội: Tầng 7, 58 Trần Nhân Tông, P. Nguyễn Du | Tel: 84-4 39410286 | Fax: 84-4 39410287
Hồ Chí Minh: 57-59 Hồ Tùng Mậu, Quận 1 | Tel: 84-8 39146361 | Fax: 84-8 39146362
www.vicvietnam.com
www.4fr.de/flash/
http://www.4fr.de/diary/
Thời trang
http://www.joemcnally.com/blog/
http://mcnally.nikonusa.com/
http://video.google.com/videoplay?docid=4838419537938300175
www.thaiphienphoto.com
http://www.scottkelby.com/blog/scotts-gear
http://www.dtowntv.com/category/episodes/
http://www.moosepeterson.com/home.html
http://www.moosepeterson.com/D3/
http://www.moosepeterson.com/gear/D300Settings.html
http://www.moosepeterson.com/d2x/d2x-settings.html
http://moosepeterson.com/gear/D200Settings.html
http://www.moosenewsblog.com/category/mp-video/
http://www.viddler.com/explore/PhotoshopUser/videos/14/
http://moosepeterson.blip.tv/#1984345
www.jasinboland.com
http://whatisthematrix.warnerbros.com/
http://apacappzone.intel.com/au/builtforspeed/tutorial.aspx
http://www.rodmarphoto.com/
http://blog.seattletimes.nwsource.com/bestseatinthehouse/2008/09/26/to_boldly_go_where_no_camera_h.html
http://www.daveblackphotography.com/on-the-road/11-2007.htm
http://www.daveblackphotography.com/workshop/10-2008.htm
http://www.daveblackphotography.com/lightpaintings/index.htm
http://louisdallara.com/wordpress2/2009/02/15/light-painting-viseo-with-dave-black/
Light Painting Video with Dave Black
http://bythom.com/nikon.htm
http://www.mangelsen.com/store/util/thomas?Args=
www.bobkrist.com
http://www.thesun.co.uk/sol/homepage/sport/article2353274.ece
http://www.eddieadamsworkshop.com/
http://www.ddp.de/produkte_dienste/bilderdienst/
http://www.brettflorens.com/lens.asp
http://www.brettflorens.com/press.asp
http://www.brettflorens.com/download/Brett_Florens_rangefinder.pdf
http://www.rosannepennella.com/
http://www.shutterbug.net/refreshercourse/travel_tips/0905prostyle/
http://www.photographyblog.com/news/nikon_d3_users_win_british_press_awards/
http://www.robgalbraith.com/bins/content_page.asp?cid=7-9991-10023
Nikon video features stunning motorcycle photography
http://lichterphoto.com/
http://www.cmphotography.com/site.htm
"one of the top ten wedding photographers in the world"
http://cliffmautner.typepad.com/my_weblog/
http://www.momentcorp.com/review/wirelessflash.html
Nikon Wireless Flash Setup
http://www.nikonusa.com/Assets/Common-Assets/PDF/FastTrack_To_WirelessSpeedlights.pdf
Fast Track to Wireless Speedlights The Nikon (file pdf )
http://www.imaging-resource.com/ACCS/NIKONCLS/NIKONCLSA.HTM
The Nikon Creative Lighting System
Wireless, Remote, Through-the-Lens Metered (iTTL) Flash!
http://www.kenrockwell.com/nikon/flash.htm
Nikon Speedlight Flash Guide
http://www.outbackphoto.com/the_bag/brad_fillflash/essay.html
Wildlife Fill Flash
http://www.moosepeterson.com/techtips/flash.html
The TTL Flash System
http://photo.net/equipment/nikon/guide-to-ttl-flashes/
Guide to Nikon TTL Flashes
http://www.pocketwizard.com/
http://www.momentcorp.com/review/lenscleaning.html
Lens cleaning
http://www.momentcorp.com/review/Sensor_cleaning.html
Sensor Cleaning
http://www.vaccariello.com/
Thời trang
http://www.kenrockwell.com/tech/notcamera.htm
Your Camera Doesn't Matter
http://www.andywee.com/
http://www.sandrofilm.com/
http://www.nikonbirding.com/
http://www.nikonprogear.com/
http://www.naturfotograf.com/index2.html
http://pc-mobile.net/nikongps.htm
GPS
http://www.solmeta.com/
GPS
http://www.imagepower.de/artist.htm
Reviews
www.jimreedphoto.com
http://www.stormchaserbook.com/content.html?page=5
Storm Chaser by Jim Reed
http://www.vincentmunier.com/
Nature/Wildlife
http://www.apple.com/fr/pro/profiles/munier/index.html
http://www.jodydole.com
http://www.jodydolestock.com
http://www.digitalphotopro.com/profi...new-again.html
Jody Dole - Everything Old Is New Again
http://www.photonews.net/gallery/jodydole/jodydole.html
http://www.apple.com/pro/profiles/dole/
Jody Dole: A Master of Digital Photography
http://www.photoinsider.com/pages/dole/dole.html
http://www.shutterbug.com/techniques.../0309jodydole/
Craftwork; Jody Dole’s Chemical Romance
By Barry Tanenbaum • March, 2009
http://www.robvanpetten.com
http://www.cnet.com.au/nikon-s-new-slr-leads-the-pack-for-sensor-quality-339294434.htm
Nikon's new SLR leads the pack for sensor quality
http://www.timandrew.co.uk/index.php
http://www.wartenberg-photo.com
http://www.johnshawphoto.com/
http://reallyrightstuff.com/rrs/index.asp
Chân máy
http://www.onsight.com.au
http://www.nikonweb.com
http://www.planetnikon.com
http://scouttufankjian.com/main.php
http://lightingmods.blogspot.com/2008/11/president-barack-obama-by-scout.html
http://www.prestonmack.com
www.nikonpro.com
http://www.capturenx.com
http://www.jimrichardsonphotography.com
http://www.usatoday.com/sports/graphics/bonds-756/flash.htm
Kết quả 30 hình/s
http://dzungart.com
http://cheriefoto.com
Ảnh cưới D700
http://www.menuez.com
Tác giả chụp D700 ở VN
http://www.stocklandmartel.com/DMnikon
Video D700 ở Việt nam
http://michaelclarkphoto.com
http://www.youtube.com/watch?v=fAoN75HWRds
MTV Movie Awards - Fashion 360 powered by 48 Nikon D700
http://www.nickdidlick.com
http://www.camerasunderwater.co.uk
http://www.alptekinbaloglu.com
...
Rất mong các bác bỏ thời gian lược dịch giúp một số bài trong topic này và cùng đưa các thông tin liên quan đến chủ đề topic này cùng tôi! Với hy vọng mang lại những kiến thức có ích cho người đọc.
Quang973
10-04-2009, 10:38 PM
mình đập hộp nhé! Cám ơn bác Lekima!
Lekima
10-04-2009, 10:50 PM
mình đập hộp nhé! Cám ơn bác Lekima!
Cám ơn bác động viên, tiếp theo
http://www.joemcnally.com/blog/
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nhiepanhgian/Nhiepanhgia/virtual_horizon_005_ijfr.jpg
Tác giả (Đang nghịch đường chân trời ảo trên máy bay)
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nhiepanhgian/Nhiepanhgia/_jlm1656.jpg
Nghịch đèn SB 800 thế này đây
Joe McNally là một Nhiếp ảnh gia chuyên nghiệp và rất nổi tiếng, ông này cũng viết nhiều sách và một quyển sách về đèn hiện nay tôi đang có là của bác này. Bác ta dùng đồ Nikon và đây là những dụng cụ hiện ông đang dùng mà ông ta chia sẻ:
Camera Bodies
Nikon D3
Nikon D700
Nikon Lenses
AF-S VR Zoom NIKKOR 200–400mm f/4 IF-ED
AF-S VR NIKKOR 200mm f/2 IF-ED
AF-S VR Zoom NIKKOR 70–200mm f/2.8G IF-ED
AF-S VR Micro NIKKOR 105mm f/2.8G IF-ED
AF-S NIKKOR 24–70mm f/2.8G ED
AF-S NIKKOR 14–24mm f/2.8G ED
AF Fisheye NIKKOR 16mm f/2.8D
AF-S Teleconverter TC-17E II
Camera Accessories
Nikon EN-EL4a Rechargeable Li-ion Batteries
Nikon MH-22 Quick Charger
8 GB Lexar Professional UDMA 300x CF Cards
PocketWizards MultiMAX Transceiver
Hoodman HoodLoupe Professional
Moose Peterson’s Warm (81A)+PL 77mm Filter
Hitech 85mm 0.9 Graduated Neutral Density Filter
Singh-Ray Thin 77mm Vari-ND Filter
Lens Filters (Kodak and Lee brands)
Nikon Gelatin Filter Holders
Giotto Rocket Air Blower
Nikon Flashes
SB-900 AF Speedlight
SB-800 AF Speedlight
SU-800 Wireless Speedlight Commander
Flash Accessories
Nikon SC-29 TTL Coiled Remote Cord
Nikon SD-8A Hi-Performance Battery Pack
Lumiquest 80-20
Lumiquest Big Bounce
Honl 1/4″ Honeycomb Speed Grid
Honl 1/8″ Honeycomb Speed Grid
Honl 8″ Snoot
Honl 5″ Snoot
Honl Speed Gobo Flag/Barndoor/Bounce Card
Honl Speed Strap
Honl Gel Kit for Speed Strap
Lastolite Ezy-Box 36″x36″ Softbox
Lastolite Ezy-Box 24″x24″ Softbox
Lastolite Ezy-Box 18″x18″ Softbox
Lastolite Ezy-Box 15″x15″ Softbox
Rosco Color Correction Gels
Full Cut CTO
1/2 Cut CTO
1/4 Cut CTO
1/8 Cut CTO
Full Cut PlusGreen
1/2 Cut PlusGreen
1/4 Cut PlusGreen
1/8 Cut PlusGreen
Full Cut CTB
1/2 Cut CTB
1/4 Cut CTB
1/8 Cut CTB
Roscolux Swatch Book - If you want to experiment with a wide variety of gels, buy this before buying larger sheets.
Joe’s Camera Bag(s)
WRP MP-1 Backpack
WRP MP-3 Backpack
WRP MP-7 Backpack
KATA WS-604 Waist Shoulder Bag
KATA SB-904 Reporter Shoulder Bag
Elinchrom Lighting
Ranger RX Speed AS Battery Packs
Free Lite A Speed Heads
Ranger RX Ringflash 1500
Digital RX 2400 Power Packs
A3000N Speed Heads
X6000N Heads
Ring Flash 3000
Yellow Pyrex Domes
Elinchrom Light Shaping Tools
EL Strip 13″x68″ Softbox
EL Octa 74″ Softbox
Rotalux Junior Octa 53″ Softbox
Rotalux Mini Octa 39″ Softbox
Standard Reflector 8″ w/grid set
Standard Reflector 7″ w/grid set
High Performance Reflector 10″ (Long Throw)
Softlite Reflector 44 cm 80° white w/Deflector Set (Beauty Dish)
Rotalux 27″ Square Softbox
Rotalux 39″ Square Softbox
Rotalux Mini Recta 14″x35″ Softbox
Color Filters
Elinchrom Skyports
Universal Trigger Set
RX Flash Trigger Set
USB RX Radio Transceiver
Computer Remote Flash Trigger Set
Lightware Equipment Cases
T4444 Strobe Cases
H7020 Large Head Pouch
C6052 Cargo Cases
C6062 Flip Lid Cargo Cases
RC1048 Rolling Stand Bags
Tripods & Accessories
Gitzo GT-5560SGT Tripod w/Center Column
Manfrotto 468MG Hydrostatic Ball Head
Manfrotto Accessory Arm 3153B
Gitzo G065 Monitor and Laptop Platform
Gitzo GT-2541L Tripod (when a smaller tripod is needed)
Gitzo GM5540 Monopod
Lastolite
Tri-Grips
Reflectors
3′x 3′ Skylite Panel Kit (Sunfire/White & Diffusion)
3′x 3′ Skylite Panel Kit (Silver/White & Diffusion)
3′x 3′ Black/White Fabric
6′x 3′ Skylite Panel Kit (Sunfire/White & Diffusion)
6′x 3′ Skylite Panel Kit (Silver/White & Diffusion)
6′x 3′ Black/White Fabric
6′x 6′ Skylite Panel Kit (Sunfire/White & Diffusion)
6′x 6′ Skylite Panel Kit (Silver/White & Diffusion)
6′x 6′ Black/White Fabric
All-in-One Umbrellas
Grip Gear
Avenger 12×12′ Butterfly Foldaway Frame w/12×12’ Silk
Manfrotto 244N Variable Friction Arms w/Super Clamps
Manfrotto 175F Justin Clamps
A-Clamps
Avenger C-Stands w/Extension Arms, Grip Head, and 6″ Pins
Avenger A635B Maxi Kit Stands
Avenger Mini Booms
Avenger Sand Bags
Heavy Duty Stinger Extension Cords
Power Strips
Gaffer Tape
Rosco Matte Black Cinefoil
Computers & Accessories
Apple Mac Pro
Apple Cinema HD 30″ Displays
Wacom Cintiq 21UX Tablet
Wacom Intuos3 6″x8″ Tablets
X-Rite Eye-One Display 2 Monitor Calibration
Nikon Super Coolscan 9000-ED Film Scanner
Epson Expression 10000XL Flatbed Scanner
Apple 15” MacBook Pro
Extra Rechargeable MBP Batteries
Lexar Professional UDMA Firewire 800 Readers
Lexar Professional UDMA Dual-Slot USB Reader
Monster High Performance USB 2.0 cable w/extender (for tethered shooting)
160-GB iPod Classic
Bose QuietComfort 3 Acoustic Noise-Cancelling Headphones
JBL Duet Speakers
Verizon Wireless BroadbandAccess National Access Card
Lacie Rugged 250GB Mobile Hard Drives
Epson Printers & Accessories
Stylus Pro 7880
Stylus Pro 3800
Ultra Smooth Fine Art Paper (13″x19″)
Exhibition Fine Art Fiber Paper (13″x19″)
Exhibition Fine Art Fiber Paper (24″x30″)
Various Accessories
Sharpies
Leatherman Wave tool
Petzl Headlamp
Sources of entertainment/imagination/inspiration such as Blazing Saddles, This Is Spinal Tap, Young Frankenstein, Super Troopers, Monty Python and the Holy Grail, Office Space, Hot Fuzz, etc.
nguyendt
10-04-2009, 11:08 PM
Cám ơn bác đã chia sẻ.
Lekima
10-04-2009, 11:21 PM
Cám ơn bác đã chia sẻ.
Không có gì bác ạ, bác trên dạy cũng nhiều và có thể giới thiệu một vài sách hay đĩa của bác đó:
http://www.amazon.com/gp/product/B001KJ91V4?ie=UTF8&tag=joemcnpho-20&linkCode=as2&camp=1789&creative=9325&creativeASIN=B001KJ91V4
http://ecx.images-amazon.com/images/I/5103tlOWb6L._SL500_AA280_.jpg
A Hands-on Guide to Creative Lighting
http://www.adorama.com/NKVSL.html
http://www.adorama.com/images/Large/NKVSL.jpg
http://www.photo.com.vn/uploads/forums/5_129.jpg
http://www.flickr.com/photos/27018591@N06/
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nhiepanhgian/Nhiepanhgia/joe-and-anne.jpg
Lekima
11-04-2009, 12:16 AM
Một số đoạn video chia sẻ của bác trên:
http://mcnally.nikonusa.com/
http://video.google.com/videoplay?docid=4838419537938300175
The Speed of Light
http://www.viddler.com/explore/PhotoshopUser/videos/7/
Joe McNally on Photoshop World
http://www.youtube.com/watch?v=EDsx3-FWfwk
http://www.kelbytraining.com/instructors/joe-mcnally.html
Lesson 01 Introduction (10:14)
Lesson 02 Interface (1:32)
Lesson 03 Exposure Value and Master Flash (4:07)
Lesson 04 Versatility (3:39)
Lesson 05 Zoom Function (3:06)
Lesson 06 Get the Job Done (6:09)
Lesson 07 Simple Setup (3:37)
Lesson 08 Improvised Diffusion (5:16)
Lesson 09 Modes of Light (13:36)
Lesson 10 Remote Flash (5:00)
Lesson 11 Flash Through an Umbrella (4:30)
Lesson 12 Light Through a Window (4:13)
Lesson 13 Experimenting (7:36)
Lesson 14 New Shoot (5:03)
Lesson 15 Adjusting the Light (6:08)
Lesson 16 Changing Things Up (9:07)
Lesson 17 Two-Light Shot (3:04)
Lesson 18 Changing Lenses (1:59)
Lesson 19 Lace Shadow Pattern (6:19)
Lesson 20 Accent Light (4:04)
Lesson 21 Location Shooting (7:12)
Lesson 22 Racing Against the Sun (6:14)
http://www.ephotozine.tv/video/Joe-McNally-758
Photographer Joe McNally visits Google's Mountain View, CA headquarters to discuss his book "The Moment It Clicks."
Giaonn
11-04-2009, 01:13 AM
wow!!! xem hình của người nước ngoài chụp phê thiệt ... mà sao ko phải là nhiếp ảnh gia VN chia sẽ kinh nghiệm và đồ nghề của họ hén ... chứ mấy ông nhiếp ảnh gia nước ngoài này giàu quá mừ, nhìn giàn đồ chơi của mấy ổng, em tự hỏi có được mấy ngừi VN mình sắm được 1 phần đồ nghề như vậy ...
Tưởng đâu VNhoto của mình chỉ chủ trương người VN xài hàng VN... chứ mí cái web này em hỏi cụ Gút 1 hồi là mang về chia sẽ cho anh em coi như ngập lụt VNphoto luôn ... mừ thấy toàn là quảng cáo ko hà, em đang xem mí đoạn video ngon lành tự nhiên nó ko cho xem nữa, bắt phải mua ... tiền đâu em mua đây ...
bác có lòng dịch sang tiếng Việt cho anh em học hỏi thì may ra ... có quá ít những chia sẽ rất VN ngay trên Vnphoto như :
Đánh giá Nikon D90 (http://www.vnphoto.net/forums/showthread.php?t=28867)
và
Lang thang cùng Nikon (http://www.vnphoto.net/forums/showthread.php?t=35807)
tại sao hén ??? :innocent:
quang vinh lif
11-04-2009, 01:47 AM
ý kiến của bác mik_ng76 rất hay ... người vn thì theo nhu cầu và khả năng kinh tế của mình bác ạ , chứ đua theo họ thì ....
cho em bon chen thêm tí .. các bác có thể chia sẻ thêm những accessories nào ko thể thiếu cho các nhiếp ảnh gia ở vn mình đc ko ?
nova_ck
11-04-2009, 02:23 AM
Cám ơn bác Lekima đã chia sẻ , trang web và blog của Nils nằm trong favorite của em từ lâu rồi.
Đồ nghề của họ công nhận phê thật , mấy cái softbox to hơn người thế kia thảm nào ánh sáng đẹp từ đầu tời ngón chân.
Họ là những nhiếp ảnh gia chuyên nghiệp thì họ phải đầu tư thật tốt cho công việc của mình.
Đối với những người chơi ảnh như một sở thích như em thì việc học hỏi cách setup đèn , vị trí đặt softbox , bố cục , góc chụp ... từ những người như Nils sẽ rất mang lại hiệu quả.Đơn giản bơi nếu không nắm đựợc những điều đó thì ngay cả khi người ta gí tận tay mình toàn bộ đồ nghề mình cũng chẳng chụp nổi một tấm ảnh nên hồn.:23:
@Bác Lekima : theo em mấy tấm ảnh của Nils bác không nên ký thêm chữ www.photo.vn vào để tôn trọng quyền tác giả.
Lekima
11-04-2009, 11:13 AM
Cám ơn các bác đã cho ý kiến, xin trả lời thế này:
1. Mục đích của tôi là giới thiệu các trang web của các Nhiếp ảnh gia dùng Nikon nên sẽ không phân biệt nước ngoài hay trong nước. Rất tiếc ở trong nước ít hơn và các bác đợi sẽ có thôi :goodluck:
2. Các bài viết về các máy móc khác từ D40 hay d80... D3... tôi viết nhiều rồi và tôi thích chia sẻ chủ đề khác chính là chủ đề này
3. Chữ ký đó nếu tôi dùng upnhanh nó lại có upnhanh, còn hôm qua thử dùng photobucket thì chậm kinh khủng, nên mới dùng các ảnh tôi đã đăng sẵn ở photovn.
4. Hai bác đầu tiên, một bác dùng D3x với D3 xin lưu ý là bác này trước đó chia sẻ ảnh chụp bằng D300 và D700 rất ngon.
Còn bác thứ 2 thì hiện dùng D3 với D700, tất nhiên các bác chuyên nghiệp thì họ thường dùng độ xịn nhất là điều khó tranh khỏi :goodluck:
Tuy nhiên các bác sẽ thấy sắp tới tôi giới thiệu nhiều bác dùng máy D200 hay D300 với ống 18-200VR, trong đó có những bức ảnh được giải thưởng lớn.
5. Cuối cùng lần này xin được giới thiệu anh Thái Phiên, nhiếp ảnh gia dùng máy Nikon và có trang web là:
http://thaiphienphoto.com
Lekima
11-04-2009, 11:21 AM
'Chụp ảnh nude - không thắng được mình thì thua'
Tác phẩm Xuân thì của nghệ sĩ Thái Phiên.
Nghệ sĩ chụp ảnh nude như thế nào? Ít ai biết vui buồn của họ khi thực hiện những tấm ảnh mà nhiều người khi nhắc đến có vẻ kiêng dè nhưng không kém phần tò mò. Nhiếp ảnh gia Nguyễn Thái Phiên, người từng có ảnh nude đoạt giải thưởng quốc tế, tâm sự về nghề.
"Cô bạn gái từ Hà Nội gọi điện chỉ để hỏi tôi tác phẩm Xuân thì được chụp ra sao, người mẫu có xuân thì hay không mà tấm ảnh ra đời lại "xuân thì" đến vậy. Đó là một tấm ảnh nude đen trắng mà đường nét tuyệt đẹp trên khuôn ngực của người mẫu đã làm nhiều người ngơ ngác, có gì đâu, mẫu của tôi được chụp trong tư thế ngồi, nhưng khi làm ảnh, tôi cho cô ta... nằm.
Có một cô đã đồng ý cho tôi chụp rồi, nhưng sau đó lại gọi điện, xin thôi, tôi thuyết phục, đồng ý, rồi lại thôi, cứ thế năm bảy lần, sau mới biết nàng rất muốn chụp, nhưng kẹt nỗi, trên người có một chiếc sẹo mổ ruột thừa. Có cô thì vào đến phòng thay đồ, khỏa thân rồi thì xấu hổ, không ra nữa. Mình lại phải chọn lời ngọt ngào để nàng mặc lại quần áo rồi anh em đi... uống cà phê, nói chuyện khác. Lại có lúc máy móc, đèn đóm hàng chục ký đã sẵn sàng mà phải dẹp hết, chỉ vì nội y người mẫu chật quá, lúc khỏa thân lằn hết trên người. Sẹo thì xử lý được, còn những đường nét này thì đến photoshop cũng chịu!
Nếu bạn còn nhớ tấm ảnh Trái cấm trong triển lãm ảnh quốc tế 1996 tại Việt Nam, tôi chụp quả táo vàng rực trên hõm lưng người mẫu khỏa thân, thì đó là một chuyện rất vui. Ánh sáng chủ đạo được lấy từ chiếc đèn flash đặt phía đối diện để hắt ngược, để điều chỉnh nó, tôi đã với tay qua thân người mẫu, cô sinh viên ấy đang nằm sấp, thấy vạt áo của mình chạm vào người tưởng Thái Phiên làm bậy đã thét lên!
Nhưng ly kỳ nhất là chuyện của cách đây 10 năm, khi ấy tôi đi Buôn Ma Thuột công chuyện, đang ở khách sạn bỗng nhận được điện thoại của một phụ nữ mời đến chụp nude và có trả tiền. Kỳ lạ, xưa nay mời người mẫu đi chụp, dù không có cát-xê thì ngoài bộ ảnh tặng cũng phải lo cho các em thỏi son, hộp phấn hay nước non cho phải phép, vậy mà lần này được chụp lại được cả tiền... Theo địa chỉ cho trước, tôi đến một ngôi nhà đẹp, chủ nhân là một phụ nữ có tuổi nhưng rất đẹp và thân hình rất tuyệt. Chị ta ngắn gọn, chồng tôi đang ở xa, tôi muốn tặng ông ấy một bộ ảnh đặc biệt. Thế là tôi chụp, cảm xúc lắm và tôi đã bấm hết hai cuốn rất ưng ý. Xong việc, bà chủ lạnh lùng: "Đưa phim cho tôi, bao nhiêu tiền, tôi trả". Tôi ngã người: "Thưa chị, em là nghệ sĩ, trong lúc chụp chị em đã bấm mấy tấm cho mình, em không lấy tiền nhưng chị để em tráng phim, em tặng chị ảnh, chỉ xin giữ cho mình mấy tấm phim kia thôi". Bà chủ nghiêm mặt, lắc đầu. "Nhưng chị làm sao tráng rửa được phim"? Tôi bí quá, phải giở nghiệp vụ, không ngờ bà chị nói: "Anh đừng lo, đó chính là nghề của tôi". Thế thì thua, mình ngậm đắng ra về. Hôm sau bà chủ gửi người mang đến tặng cho mình hai chục cuốn phim. Đời chụp nude ly kỳ thế đấy!".
Chuyện... gia đình nghệ sĩ
Nhà Nguyễn Thái Phiên trong một hẻm nhỏ ở phố Bùi Đình Túy, quận Bình Thạnh, TP HCM, trên tường treo đầy ảnh nude nghệ thuật. "Tôi treo ảnh để các con tôi hiểu thế nào là nghệ thuật, tại sao mình không định hướng cho trẻ nhỏ, để nó đừng vô những trang web sex bậy bạ đầy rẫy trên mạng? Hồi đầu, khi con tôi còn nhỏ nó hỏi, ba ơi sao ba chụp hoài những người ở truồng vậy ba, tôi bảo, ba làm nghệ thuật thôi, không làm điều chi bậy bạ đâu con ạ". Không chỉ con tôi, vợ tôi biết, mà cả gia đình nhà vợ, bạn bè vợ tôi cũng biết, nhưng tôi tin ở cái tâm nghệ thuật trong sáng của mình. Tôi không làm bậy thì không có chi phải lo lắng cả. Bởi thế nên nhà tôi cũng chính là một phòng chụp, có gì đâu, mở cửa sổ, kéo một tấm phông đen, thêm vài ngọn đèn flash, vậy là xong. Tuy nhiên, có khi tôi phải đưa mẫu đi thật xa, chẳng hạn ra tận Phú Quốc. Rất may, trong số khoảng 50 người đã làm mẫu trước ống kính của tôi, tất cả đều tự nguyện và không bao giờ đòi hỏi, họ là công nhân, sinh viên, những người bình thường thôi.
Và chuyện đằng sau những tấm ảnh đẹp
"Tấm ảnh đẹp phải đạt được nhiều tiêu chuẩn về đường nét, ánh sáng, bố cục, tạo hình. Muốn vậy, trước khi đi chụp, tôi phải tính nát nước, vẽ vào một cuốn sổ tay các góc độ, hướng chiếu sáng. Thứ hai, tôi có một nguyên tắc không bao giờ để lộ mặt người mẫu trong ảnh. Mình vô tư, nhưng miệng lưỡi người đời biết đâu mà lường, làm sao mình biết được bạn trai họ, chồng họ nghĩ gì nếu thấy ảnh họ trong triển lãm? Tội cho người mẫu lắm. Thứ ba, tôi chỉ chụp các cô gái trên 18 tuổi. Làm thế nào để biết ư, tôi sẽ hỏi họ là em hay cháu học lớp mấy. Những chuyện ảnh nude lên mạng đang ồn ào và không cẩn trọng thì vô tù dễ lắm.
Muốn chụp được ảnh nude nghệ thuật, ngoài kinh nghiệm trong xử lý thiết bị, ánh sáng và tạo dáng... điều quan trọng nhất là người chụp phải làm chủ được mình, giữ được cái tâm trong sáng, có trong sáng thì người ta mới cho chụp, lúc chụp mới ra... ảnh, nếu không thì chỉ có chụp ra tiếng xấu thôi, có được tấm ảnh cũng giấu giếm chẳng dám công bố. Không thắng được mình mà vô chụp nude thì chỉ có thua, tim đập, tay run làm sao bấm máy?
Quan niệm về việc chụp ảnh khỏa thân nghệ thuật ở Việt Nam hiện còn đang lúng túng. Triển lãm của TP HCM vừa qua, một số ảnh nude được hoan nghênh, nhưng nói chung dư luận có thái độ chưa rõ ràng. Tôi nhớ ông Lê Phức, Tổng thư ký Hội NSNA Việt Nam cũng đã phát biểu rằng đã nhiều lần chụp nude nhưng cả người chụp lẫn người mẫu đều không thoải mái nên chưa ra ảnh nghệ thuật".
(Theo Thanh Niên)
Những câu chuyện bên lề về chụp ảnh nude trong mỗi lần anh em đi chụp ảnh hay gặp gỡ trao đổi, tôi xin được trao đổi sau, đi ăn đã...
Lekima
11-04-2009, 11:38 AM
Vài nét về Tác giả
Nghệ Sĩ Nhiếp Ảnh THÁI PHIÊN (tên thật Nguyễn Thái Phiên), Sinh năm 1960, tại Huế.
http://thaiphienphoto.com/images/thaiphien.jpg
Hội viên Hội Nghệ Sĩ Nhiếp Ảnh Việt Nam, đã được phong tước hiệu E.VAPA ( Excellence Artist of Vietnam Association of Photographic Artist)
Hội viên Liên Đoàn Nhiếp Ảnh Nghệ Thuật Quốc Tế, đã được phong tước hiệu E.FIAP ( Excellence Artist of International Federation of Photographic Art - Fédération Internationale de L’Art Photographique)
Được Hiệp Hội Nhiếp Ảnh Hoa Kỳ PSA xếp hạng "Who's Who?".
Đã đoạt 48 giải thưởng trong nước và Quốc tế, ngoài ra còn có trên 300 tác phẩm khác được chọn triển lãm tại hơn 60 quốc gia và lãnh thổ trên thế giới (trong đó có hai tác phẩm "Xuân Thì" và "Lối Về" được trưng bày tại Viện Bảo Tàng Nhiếp Ảnh Nghệ Thuật Tây Ban Nha - MIF)
Chủ biên bộ sách "NHỮNG TÁC PHẨM NHIẾP ẢNH ĐOẠT GIẢI THƯỞNG QUỐC TẾ", được Liên Đoàn Nhiếp Ảnh Nghệ Thuật Quốc Tế chọn đưa vào thư viện của FIAP.
Tác giả của tập sách ảnh và bộ lịch khỏa thân nghệ thuật Xuân Thì đầu tiên tại Việt Nam, cuốn sách được Hội Nghệ sĩ Nhiếp ảnh Việt Nam trao Cup VAPA và được Đài Tiếng nói Nhân Dân TP. HCM bầu chọn là một trong 10 sự kiện văn hóa nổi bật của năm 2008.
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nhiepanhgian/Nhiepanhgia/Lungcu.jpg
ĐTDĐ: 0903.680.242
E-mail: thaiphienphoto@yahoo.com
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nhiepanhgian/Nhiepanhgia/2.jpg
http://thaiphienphoto.com
Lekima
11-04-2009, 04:31 PM
Chuyện bên lề
Khoảng đầu năm 2006 tôi có hỏi anh Thái Phiên là người mẫu nhiều tuổi nhất mà anh chụp là bao nhiêu tuổi? Con số hiện nay là 45. Đó là một phụ nữ đẹp (theo lời của Anh) do chồng của mẫu đó nhờ chụp. Tác phẩm Diễm xưa đã ra đời từ đó, và đề phòng rắc rối khi chụp, Anh đã đề nghị có mặt của người thứ 3. Tất nhiên đó cũng là một phụ nữ
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nhiepanhgian/Nhiepanhgia/xt0005lar.jpg
Diễm xưa
Còn bây giờ người mẫu nhiều tuổi hơn thế có không để hôm nào gặp anh tôi hỏi lại
ANh có nói ngày trước có dùng 02 máy film. Một máy không lắp film chụp cho đến khi nào mẫu quen tư thế, thoải mái... bắt đầu mới chụp máy có lắp film thật :goodluck:
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nhiepanhgian/Nhiepanhgia/3.jpg
Và anh bật mí thêm là có 1 chú búp bê được anh sử dụng để tạo hình trước khi đi chụp mẫu thật.
Trong một lần anh em ngồi với nhau anh có kể chuyện một tác phẩm nổi tiếng của anh ra đời trong một hoàn cảnh cũng khá vui. Đó là hôm đó hẹn bạn từ MIền Bắc vào đi chụp ảnh nude, người bạn đó là Nghệ Sỹ Trần Thế Long người mà nhiều bác biết đến bức ảnh của anh - Nụ hôn của gió - bị ăn cắp và bị biến báo vụng về thành một bức tranh cổ động
http://www.tuoitre.com.vn/Tianyon/Index.aspx?ArticleID=69042&ChannelID=10
http://www.tuoitre.com.vn/Tianyon/ImageView.aspx?ThumbnailID=62236http://www.tuoitre.com.vn/Tianyon/ImageView.aspx?ThumbnailID=62237
Nhưng vì có việc đột xuất nên bạn không tới và anh "bèn phải" chụp... :goodluck:
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nhiepanhgian/Nhiepanhgia/4.jpg
Lekima
11-04-2009, 07:21 PM
Để bài đầu tiên làm bài tổng hợp nên tôi chuyển nội dung của nó vào bài này cho dễ theo dõi
www.4fr.de/flash/
D3, D3X
14-24mm
24-70mm
70-200mm
50mm f1.4
85mm f1.4
200mm f2
Sigma 150mm f2.8 Macro
...
http://www.photo.com.vn/uploads/forums/donghe_137.jpg
http://www.4fr.de/diary/
Bác nào chụp thời trang hay chân dung có thể vào đây tham khảo thêm, bác này dù chụp bằng Nikon D3, D700 hay D300 ảnh trông đều "quên sầu", bây giờ thì bác này dùng D3 và D3X
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nhiepanhgian/Nhiepanhgia/1.jpg
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nhiepanhgian/Nhiepanhgia/3-1.jpg
http://www.photo.com.vn/uploads/forums/4fr_7340web.jpg
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nhiepanhgian/Nhiepanhgia/Blogwide.jpg
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nhiepanhgian/Nhiepanhgia/BlogBern.jpg
http://www.photo.com.vn/uploads/forums/1_172_104.jpg
Lekima
11-04-2009, 09:27 PM
Bây giờ chúng ta ghé vào trang một bác nhiếp ảnh gia đồng thời liên quan rất nhiều đến và nổi tiếng trong lĩnh vực Photoshop, NAG này là chủ bút của rất nhiều ấn phẩm về Photoshop như Photoshop User Magazine, Layers Magazine, là chủ tịch của Hội "National Association of Photoshop Professionals" (Hiệp hội các bác làm Photoshop Chuyên Nghiệp :goodluck: ). Bác ta cũng cho ra đời rất nhiều DVD dạy kỹ thuật Photoshop.
http://www.scottkelby.com/blog/scotts-gear
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nhiepanhgian/Nhiepanhgia/scott_kelby.jpg
Scott Kelby
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nhiepanhgian/Nhiepanhgia/scottsgear08_lrg.jpg
Hiện bác ấy đang dùng Nikon D3 và D300
Camera Bodies:
Nikon D3
Nikon D300
Nikon Lens:
12-24mm f/4
17-55mm f.2.8
70-200 f/2.8 VR
18-200mm VR f/3.5 - f/5.6
200mm f/2 VR
10.5mm f/2.8 ED DX
1.4 Teleconverter
200-400mm f/4 VR
Nikon Micro 105mm VR f/2.8 G ED-IF AF-S
Camera Support:
Gitzo GT3540 Tripod Series 3 Mountaineer
Really Right Stuff BH-55 Ballhead
Gitzo Traveler Tripod
Really Right Stuff BH-40 Ballhead
Flashes
(3) Nikon SB-800 Flash
SU-800 Wireless Speedlight Commander
Two (2) Nikon SB-900 Flash Units
Digital Film
4 Hoodman RAW UDMA 300X 8GB Cards
1 USB 2.0 UDMA RAW Reader
2 Firewire 800 UDMA RAW Reader
Studio Lighting
(My main gear)
1 Elinchrom Ranger RX (Battery Pack and Flash Head)
1 Elinchrom 7′ Octabank
1 Elinchrom 54″ Softbox
3 Elininchrom Digital Tyle 600RX Monoblocks
1 Elinchrom 27″x 27″ Square Softbox
1 Elinchrom 39″x 39″ Square Softbox
6′ x 7′ Hilite background
2 Westcott TD-5 SpyderLites
1 Westcott TD-3 SpyderLIte
3 Westcott Softboxes (2×2, 2×3, 3×4′)
1 Westcott 30″ Collapsable Reflector (Silver/Gold)
1 4′x7′ Scrim Jim Reflector (Silver/White)
1 3×4 California Sun Bounce Refelector (Silver)
1 4×6′ California Sun Bounce Reflector (Silver)
3 Elinchrom Skyport wireless RX flash triggers
2 Elinichrom Skyport Universal wireless flash triggers
2 PocketWizard Plus II Wireless Transmitter
(Other Lighting Gear)
1 Profoto ComPact Special 600 Monolight
2 Chimera Softboxes
2 Photogenic 1250DR UV Monolights
2 Chimera Super Pro Plus Softboxes (2×3′, 3×4′)
33″ Lastolite Trigrip 1-stop Diffuser
Camera Bags
1 Think Tank Belt System
1 Pelican CaseCruzer Rolling Case
Printers
Epson Stylus Photo R2880
Epson Stylus Pro 3800
Accessories
ExpoDisc White Balance filter
ExpoDisc Warm White Balance
Westcott Illuminator Collapsable Background 5×6′ (White/Black)
Really Right Stuff “L” Bracket
MB-10 Battery Grip for the D300
Epson P-7000 Multimedia Storage Unit
LaCie Rugged 80GB Portable Firewire Hard Drive
(2) OWC 160GB On-The-Go Drives
Singh-Ray Vari-ND Variable Neutral Density Filter
Wacom Intuos3 6×11 Graphics Tablet
Noiseware Professional (Plug-in for Photoshop)
33″ Lastolite Trigrip 1-stop Diffuser
NikSoftware Silver EFX Pro
3″ Hoodman Professional
Lekima
11-04-2009, 09:52 PM
Điểm danh một vài video và đĩa của bác này và bạn bè:
http://www.dtowntv.com/category/episodes/
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nhiepanhgia/6.jpg
DTown TV is a weekly show brought to you by Scott Kelby and Matt Kloskowski with KelbyTraining.com. This week Scott and Matt cover:
* 3 reasons they love the vertical battery grip
* Increasing frames per second with the use of extra battery packs, like the MS-D10
* The basics of the 3 Auto Focus modes
* Special Nikon guest Scott Diussa talks about single focus modes and continuous focus modes
* There are some great Nikon seminars going around the country. Find out more at nikonschool.com
* Scott and Matt demonstrate the versatility of the ThinkTank photo belt system. Visit ThinkTankphoto.com for more information
* Ask Brad is a brand new link on the D-Town TV site. Viewers can submit questions and Brad will pick one to answer on the site
Nikon has released Capture NX 2.2 with a handful of new updates. If you want to just jump right into it, the new upgrade is available now for download from the Nikon website here. The latest version now supports OS X 10.5.6, as well as support for NRW-format RAW images captured with the COOLPIX P6000 and a whole bunch of other modifications. You can get the full details from the Nikon Capture NX2 download site.
http://www.kelbytraining.com/dvds/index.html
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nhiepanhgian/Nhiepanhgia/5.jpg
Lekima
12-04-2009, 01:08 AM
Tiếp theo là bác Moose Peterson, nhiếp ảnh gia này cũng rất nổi tiếng đặc biệt về lĩnh vực chụp Động vật hoang dã.Mọi người gọi ông ta là legendary wildlife photographer
http://www.moosepeterson.com/home.html
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nhiepanhgia/1.jpg
Hiện bác ta dùng Nikon D3 và D300 và có thể tham khảo cách cài đặt các chức năng trên máy của bác này :
http://www.moosepeterson.com/D3/
D3 Updates:
01.30 Putting the D3 to work for you PDF
02.15 600 VR II report posted
02.20 D3 Autofocus Videos
02.25 Let's Talk Flash - Nikon Flash
02.20 D3 Autofocus Videos
02.27 D3 Flash Videos
04.12 24PC-E info posted along with user PDF
07.01 D3 Firmware Update
07.25 Download & install Moose's firmware 2.0 settings
07.25 Moose's D3 Settings, PDF Firmware 2.0
07.28 NX2 tutorial videos posted
http://www.moosepeterson.com/gear/D300Settings.html
Cài đặt cho Nikon D300
Lekima
12-04-2009, 01:28 AM
Còn trước đó bác ta cũng dùng đủa các loại máy Nikon và ống kính nên các bác có thể tham khảo thêm:
http://www.moosepeterson.com/gear/index.html
Moose's Camera Bags
http://www.moosepeterson.com/d2x/d2x-settings.html
http://moosepeterson.com/gear/D200Settings.html
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nhiepanhgia/2.jpg
* Nikon D3 (2x)
* Nikon 600f4VR AFS
* Nikon 200-400VR AFS *
* Nikon 200f2 VR *
* Nikon 70-180macro
* Nikon 105f2.8VR
* Nikon 24-70AFS
* Nikon 14-24AFS
* Nikon 24f3.5 PC-E
* Nikon 28f1.4 **
* Nikon 16 Fisheye
* Nikon TC-17e II
* Nikon SB-900 w/Dome
* N2 di-GPS (2x)
* Nikon R1C1 *
* Nikon SC-28
* Nikon SD-8a *
* Nikon NC filters on ALL lenses
* Nikon Slim Polarizer
* Nikon drop-in Polarizer f/600f4 & 200f2VR
* Lee .9 Soft Split Grad
* Nikon MC-36
* Lexar 8GB 300x cards (8)
* Really Right Stuff plates on all bodies / lenses
* Really Right Stuff Nodal Plate
* Fortress 160GB Hard Drive
* Epson P7000
* Streamlight #85001 Scorpion Flashlight
* Gitzo 3540XLS w/RRS BH-55 * +
* Gitzo 5540LS w/ Wimberley Head * ++
* = FedEx to location
** = carry-on shoulder
+ = Gitzo 3540XLS for everything but 200-400VR & 600f4
++ = Gitzo 5540LS is for 200-400VR & 600f4 only
Lekima
12-04-2009, 09:52 AM
Tham khảo thêm một vài tài liệu và nhận xét về thiết bị của bác này:
http://www.moosenewsblog.com/category/mp-video/
http://www.viddler.com/explore/PhotoshopUser/videos/14/
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nhiepanhgia/7.jpg
http://moosepeterson.blip.tv/#1984345
http://www.amazon.com/Moose-Petersons-Guide-Wildlife-Photography/dp/1579904823
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nhiepanhgia/3.jpg
Lekima
12-04-2009, 10:13 AM
http://thaiphienphoto.com
Tác giả tác phẩm
Xuân thì
Sáng 24/12, "Xuân thì" - cuốn sách tập hợp 71 bức ảnh nude của nhiếp ảnh gia Thái Phiên - được NXB Văn Nghệ TP HCM ra mắt. Đây là cuốn sách ảnh khoả thân nghệ thuật đầu tiên được xuất bản tại VN.
Cuốn sách tập hợp 71 bức ảnh khỏa thân nghệ thuật của nhiếp ảnh gia Thái Phiên vừa được Hội Nghệ sĩ Nhiếp ảnh Việt Nam trao Cup đồng.
Được biết, Cup VAPA trao thường niên cho hai hạng mục: tác phẩm ảnh và sách ảnh - công trình nhiếp ảnh. Năm nay, hạng mục sách ảnh - công trình nhiếp ảnh không có giải vàng và bạc. Ngoài Xuân thì, Cup đồng còn được trao cho Nhiếp ảnh một góc nhìn (Chu Thu Hảo), Thủ tướng Võ Văn Kiệt (Minh Đạo) và Lễ hội Tây Nguyên (Trần Phong) vào chiều 29/12.
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nhiepanhgia/Bia-sach-XT2a.jpg
Xuân Thì" hiện đang phát hành tại quầy sách Hội Nhiếp Ảnh TP.HCM, số 122 Sương Nguyệt Ánh, Q.1 - ĐT: 08.8323.326 - (chỉ mở cửa trong giờ hành chính).
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nhiepanhgia/XT270406_003LARa.jpg
Lekima
12-04-2009, 02:00 PM
Bây giờ chúng ta lai dừng chân ở trang web của một bác nổi danh trong lĩnh vực làm Poster cho các film và trang bìa các tạp chí
www.jasinboland.com
Tên của bác này là Jasin Boland đến từ Châu Đại Dương :)
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nhiepanhgia/121420071421253053.jpg
Jasin Boland on the flight deck of the USS Abraham Lincoln in 2004 during the shooting of 'Stealth'.
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nhiepanhgia/stealth.jpg
Bộ Quốc phòng và Hải quân Mỹ không tán thành việc quay Stealth. Tuy nhiên, họ vẫn cho phép đoàn làm phim sử dụng hai hàng không mẫu hạm là USS Carl Vinson và USS Abraham Lincoln.
Các kỹ thuật viên đã dùng tới 500 gallon xăng để tạo ra tiếng nổ khủng khiếp trên không phận Alaska. Trước đó, đoàn làm phim phải thông báo trước cho Cơ quan Hàng không vũ trụ Mỹ vì tiếng nổ quá lớn.
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nhiepanhgia/121420071421256885.jpg
Motion picture stills photographer Jasin Boland on the set of 'Mummy 3' in Tianmo, China. This image was captured using a Nikon D2x and Nikon 28-70mm f/2.8 lens
'Mummy 3' - Xác ướp phần 3 - Bối cảnh của phần 3 đã được thay đổi hoàn toàn, không phải sa mạc khô cằn rộng lớn, hay những lăng tẩm huyền bí tại Ai Cập cổ đại, mà là Trung Quốc với gần 5000 năm lịch sử. Tất nhiên, khởi đầu của bộ phim không xa xôi đến như vậy, các nhà làm phim dựa trên sự kiện có thật của Tần Thủy Hoàng để xây dựng nên nhân vật hoàng đế Hán (Lý Liên Kiệt). Với một đạo quân hùng mạnh, Hán chinh phục mọi chư hầu, xâm chiếm các nước khác để hoàn thành đại nghiệp thống nhất đất nước Trung Hoa, và trở thành vị hoàng đế đầu tiên trong lịch sử. Nhưng có một thứ duy nhất ông không thể chinh phục được, điều mà bất cứ ai cũng phải đối mặt, đó là cái chết. Khi đã có được tất cả trong tay, ông nuôi giấc mộng trường sinh bất tử.
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nhiepanhgia/4c5add9d4ffdf34a9891c67173247aca.jpg
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nhiepanhgia/anh_124.jpg
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nhiepanhgia/1-1.jpg
Lekima
12-04-2009, 02:05 PM
Xem thêm liên quan đến poster bộ film The Matrix (Ma trận)
http://whatisthematrix.warnerbros.com/
http://apacappzone.intel.com/au/builtforspeed/tutorial.aspx
Jasin Boland is one of the world’s leading photographers, having shot blockbuster Hollywood motion pictures like The Bourne series, the Mission Impossible (Nhiệm vụ bất khả thi) films and The Matrix Trilogy
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nhiepanhgia/jb.jpg
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nhiepanhgia/121420071421256840_146.jpg
the Mission Impossible (Nhiệm vụ bất khả thi)
Lekima
12-04-2009, 09:00 PM
Một cuộc phỏng vấn có liên quan đến nghề nghiệp của bác này:
http://www.popphoto.com/Features/Behind-the-Lens-with-Jasin-Boland
Behind the Lens with Jasin Boland
PopPhoto.com's Zach Honig interviews motion picture stills photographer Jasin Boland as part of the Behind the Lens question & answer series.
By Zach Honig
December 14, 2007
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nhiepanhgia/121420071421253243.jpg
Photo by Jasin Boland/Warner Bros.
'The Matrix' characters Neo and Agent Smith face off in the rain during filming in 1998.
The photographic community is incredibly diverse, made up of photographers that shoot from the sky to the sea and everywhere in between. Each month we'll focus on a different segment of the industry, interviewing top professional photographers about life, their careers, and what sets their piece of the photographic industry apart from the rest.
This month we focus on Jasin Boland, an Australian-based motion picture stills photographer who's worked on such films as The Matrix, Ghost Rider, and The Bourne Supremacy. Boland recently returned home to Australia's Gold Coast to meet his new baby son, Hunter, following the completion of filming for The Mummy 3 in China. His work has been published in newspapers, magazines, billboards, and movie posters all around the world. Boland was able to take some time out of his schedule to share details of his life as a motion picture stills photographer.
Q: What makes your job challenging? Can working on a film set be stressful or is the atmosphere always laid back?
The important thing about being on a film set as a photographer is to be totally aware of your environment. Acting is a tough job and it's easy to get distracted, and a photographer with another lens in your eye line is going to throw you off your game. Sometimes I will just walk away from a shot rather than inflame a situation or be in the way.
My job is all about patience. There are always several angles to cover a particular emotion from and rather than get in the way, if you are patient and bide your time 99 times out of a 100 the shot will come to you eventually. I detest setups as I feel it takes away the realism of a scene. I want to capture the emotion in front of me raw!
Every day is a challenge and I think that's what I thrive on. I have spent the last four nights shooting an action sequence through the streets of Shanghai. The first three nights I didn't get much that worked for me. We had an ultimate arm shooting from a tracking vehicle, another tracking vehicle with two cameras shooting low from behind and a 4 x 4 ATV with two cameras on Libra heads shooting from the side. Amongst that I had to find the exact spot on the street where I could shoot without being shot and still get a clean shot as Brendan [Fraser] jumps from a truck.
Pure luck I am sure, but I nailed it, pin sharp, full frame and in full flight, 85mm at f/1.8, 1/200th of a second and not a single tracking vehicle in frame. That's what I mean by shooting clean. Don't shoot to crop, take the risk and fly to the challenge, the rewards are that much greater. It just made the past three nights of not getting much all worth it.
That's the challenge that I face every day, and the feeling I get when I beat the odds is just awesome. It's the adrenalin rush that only a photographer knows.
Q: What types of subjects do you enjoy shooting when you're not on the clock? Are you working on any personal projects?
Mostly my personal projects happen while I am working on a film. If I am in some beautiful location or have a particularly good relationship with someone I work with, then often we will collaborate on a specials shoot (which takes place off the live set, in which the photographer is responsible for all lighting and direction of the cast). I am currently in China working on the Mummy 3. A few weeks ago Brendan and I were talking about cool shots, and I mentioned I had always wanted to do a specials shoot and light with just the muzzle flash from a gun.
He loved the idea and the next week at dusk, armed with a few weapons, 250 rounds of ammunition, and a couple of Nikons, we went out and had some fun. The images are so cool and closer to the release of the film. You should see those shots everywhere.
I really envy the amateur photographer for being able to just go out and shoot for fun. I think it would be awesome to have photography purely as a hobby. I shoot on films at least 10 months of the year, 5-6 days a week, 12-16 hours a day. Every day I shoot a minimum 32GB of NEF's (RAW digital image files). On the film I am working on now I have delivered over 4,0000 frames and we still have two weeks to shoot so the last thing I think about is hobby photography. We are currently shooting in China and on our day off a bunch of us went to the Great Wall in the northern region. While everyone walked around taking happy snaps I sat down on the bottom of the steps waiting for the light so I could get a poster background!
I pretty much watch life through a lens!
Q: What equipment do you use while shooting on set?
A lot of people say that a great photographer can shoot with anything; it would be nice if this were true but some areas really require specific equipment.
I have shot with Nikon since 1981. I currently carry Nikon D2Xs bodies and just adore them. The way they fit into my hand is beautiful. The D2Xs is the first DSLR I have owned that feels and operates like the F5 did.
When I am on a film I pretty much have two full kits, my day exterior kit and my studio/night shoot kit.
For day exteriors I carry a short zoom (usually my 28-70mm) on one body and a 70/80-200mm on another. I swap between the VR (an image stabilized lens) and the 80-200 depending on how extreme the environment is. My gear gets trounced through dust, rain, snow, and mud and I have some lenses I feel are more delicate than others (the 28-70 and 80-200 you could drop from a plane and they would still be sharp)!
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nhiepanhgia/121420071421253760.jpg
Photo by Jasin Boland/Universal Pictures
Actress Michelle Yeoh plays the role of Zijuan during the filming of The Mummy: Tomb of the Dragon Emperor in Montreal in October 2007.
For studio work and night shoots I am always low on light so I usually shoot with fast primes. I am not a huge fan of wide angle photography so I usually have a 50mm f/1.4 on one body and the ever so sweet 85mm f/1.4 on the other. These are interchanged with my 105mm f/2 or a 135mm f/2 depending on the reach I need and how much I want to crunch the background.
I shoot action films so shutter speed is my governing factor. Even for day exteriors if I am shooting over f/2.8 it's a luxury. For studio and night shoots, I love the look I get from shooting at f/1.8 and f/2 so it's not an impediment on my style, it actually is my style, but it does mean I need to have the best glass available.
I have found with digital that I rely a lot more on a handheld meter. I have just started using a Sekonic L758 D and love it. I meter for highlights and work on averages so keeping a close eye on the histogram and flashing highlights is very important.
I think we have all had that nauseating experience with cards just ceasing to function. A few years back I experienced a heap of problems with a popular brand. My frustration at their lack of concern prompted me to call SanDisk and I began using their Extreme 3 series. The only problem I ever had was user error and when I used the rescue pro software, it recovered all but one image in full NEF resolution. I can't tell you how relieved I was to retrieve these files. The shots were a series of specials on Michelle Yeoh and to lose them would have been devastating and the studio would have gone nuts. I currently carry 8 x 8GB Extreme 4 cards in HPRC card cases.
My next film in January is with director Paul Greengrass about Iraq and I am getting some D3's so I can tackle the night action scenes with faster shutter speeds. I am looking forward to taking advantage of their reported high ISO capabilities and I am moving back to Extreme 3 with SanDisk's new 16GB cards in the dual slots so I can back-up on the move. It's important to cover your goods and Nikon and SanDisk seem to realize this. I am also looking forward to the live viewfinder. Frequently there is not enough room for me to look through the finder but now I will be able to stick my camera wherever I want and keep a closer eye on my environment at the same time!
....
Các bác xem chi tiết ở lin trên
http://www.nikon.com.au/productitem.php?pid=1281-86d7b52026
Jasin Boland tests out the D90 in Hawaii
http://www.youtube.com/watch?v=ez3tJfDgYHM
Sharp Shooter tutorial with Jasin Boland
Lekima
12-04-2009, 09:42 PM
AF-S 300mm f/4D IF-ED có nên sắm không đây??? :goodluck:
Cuối tuần rồi nên sẽ chuyển tiếp sang giải bóng đá ngoại hạng Anh, một giải đấu hấp dẫn nhất hành tinh
Chúng ta sẽ làm quen với một phóng viên thể thao nổi tiếng xứ sương mù, bác ta làm cho tờ The Sun. Điều khá thú vị là bác ta chia sẻ thay vì dùng
AF-S VR 300mm f/2.8G IF-ED
bác ta dùng
AF-S 300mm f/4D IF-ED
(đây cũng là 1 ống viền vàng, tôi cũng chưa thử chụp ống này và cùng tò mò định làm một em để chụp bóng đá và chân dung, khoảng 1100USD mức giá này thật hấp dẫn nếu so với fix AFS 300mm f2.8 là trên 4000USD mất rồi )
cho nhẹ mà vẫn đảm bảo nhu cầu
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nhiepanhgia/sun1.jpg
Tác giả và súng ống (Cái 300mm f4 nho nhỏ đang gắn vào máy D3 đó )
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nhiepanhgia/sun2_165.jpg
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nhiepanhgia/sun5.jpg
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nhiepanhgia/sun6.jpg
Lekima
12-04-2009, 11:00 PM
Các bác chuyên nghiệp trên đều dùng hàng khủng còn chúng ta sẽ quay sang một bác Nhiếp ảnh gia rất nổi tiếng và cũng có nhiều duyên nợ với Việt nam đó là bác Chick Harrity
Chick Harrity: Nhiếp ảnh gia của Nhà Trắng
Nhà nhiếp ảnh Chick Harrity đã trải qua 16 năm làm việc cho hãng thông tấn AP, hơn 20 năm là trưởng phóng viên ảnh của báo U.S News and World Report và 33 năm làm việc với vai trò là nhà nhiếp ảnh đặc trách tại White House trước khi ông nghỉ hưu vào năm 2001.
Các đây khoảng 1 năm Bác Chick Harrity tâm sự là cư ngụ tại miền Bắc California, khu trồng nho rượu nổi tiếng Napa Valley, và bác ta làm cho tờ “Calistoga Tribune”, 1 tuần báo nhỏ trong vùng. Đồ nghề mà bác ý dùng là Nikon D200 và Nikon D80.
Bác ý tâm sự: "Tôi muốn nói là tôi bắt đầu dùng máy Nikon SLR từ lúc chiếc Nikon F đầu tiên ra đời vào cuối thập niên 1950s. Tôi và Canon có tán tỉnh với nhau 1 chút, còn mối quan hệ cùa tôi với Leica R series thì dài hơn một ít, nhưng tôi luôn luôn trở lại với Nikon."
Năm 1973, khi đang làm việc cho hãng AP, trong thời gian công tác tại Việt Nam, phóng viên ảnh Chick Harrity đã chụp hình một bé gái nằm truồng đang ngủ trong một chiếc hộp carton cạnh bên người anh trai của mình, cũng là một trẻ ăn xin đường phố trên đường phố Sài Gòn. Bức ảnh ấn tượng được biết đến với cái tên: “baby in the box”
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nhiepanhgia/4_867.jpg
Baby in the box
Lekima
12-04-2009, 11:05 PM
Một trong nhưng câu chuyện về bác này các bác có thể đọc tại đây:
http://www.tuoitre.com.vn/Tianyon/Index.aspx?ArticleID=86992&ChannelID=7
"Đứa trẻ nằm trong hộp" trao giải thưởng cho "ân nhân"
Hơn 1.000 khách mời, có cả tổng thống Mỹ George Bush đã tề tựu đông đủ trong buổi lễ trao giải thưởng thành tựu trọn đời (Lifetime Achievement Award) cho ông Chick Harrity, nhiếp ảnh gia được xem là có công và ảnh hưởng lớn đối với báo chí.
Buổi lễ do hiệp hội phóng viên ảnh White House (White House News Photographers’ Association, WHNPA) tổ chức đã diễn ra tại khách sạn Ritz Carlton tại Washington D.C vào tối thứ bảy 21.05.2005.
Nhà nhiếp ảnh Chick Harrity đã trải qua 16 năm làm việc cho hãng thông tấn AP, hơn 20 năm là trưởng phóng viên ảnh của báo U.S News and World Report và 33 năm làm việc với vai trò là nhà nhiếp ảnh đặc trách tại White House trước khi ông nghỉ hưu vào năm 2001.
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nhiepanhgia/images670218_images670174_nhannylay.jpg
Nhiếp ảnh gia Chick Harrity xúc động ôm cô Nhanny vào lòng trước sự chứng kiến của tổng thống Bush và mọi người
Năm 1973, khi đang làm việc cho hãng AP, trong thời gian công tác tại Việt Nam, phóng viên ảnh Chick Harrity đã chụp hình một bé gái nằm truồng đang ngủ trong một chiếc hộp carton cạnh bên người anh trai của mình, cũng là một trẻ ăn xin đường phố trên đường phố Sài Gòn.
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nhiepanhgia/4_867.jpg
Tấm ảnh "Baby in the box" của nhiếp ảnh gia Chick Harrity năm 1973 trên đường phố Sài Gòn
Bức ảnh ấn tượng được biết đến với cái tên: “baby in the box” (đứa trẻ nằm trong hộp) và được lan truyền trên khắp thế giới. Sau đó bé gái này được một gia đình người Mỹ nhận nuôi và được đưa về Mỹ chữa bệnh. Khi bức ảnh này được đăng tải trên báo giới, nó đã tạo được một ảnh hưởng rất lớn và gây nên một làn sóng ủng hộ trẻ em mồ côi Việt Nam. Hàng nghìn trẻ em Việt Nam đã được nhiều gia đình nước ngoài, đặc biệt là những gia đình người Mỹ nhận nuôi.
32 năm trôi qua, đứa trẻ nằm trong hộp giấy ngày nào nay đã trở thành một công dân của nước Mỹ. Hiện tại cô đang sống tại tiểu bang Ohio, USA cùng gia đình người Mỹ đã nhận nuôi cô. Trong buổi lễ vinh danh nhiếp ảnh gia Chick Harrity, Nhanny và người mẹ nuôi cô, bà Evelyn Warren Heil đã gặp lại nhà nhiếp ảnh Chick.
Thay mặt toàn bộ báo giới và Hiệp hội phóng viên ảnh tại White House, Nhanny đã trao tặng giải thưởng Lifetime Achivement Award, giải thưởng cao quý nhất cho nhiếp ảnh gia Chick Harrity trước sự chứng kiến của tổng thống Mỹ George W. Bush. Chick Harrity xúc động nói: “Đây thật sự là một khoảnh khắc không thể quên được trong đời tôi”. Vâng, làm sao quên được khi bất ngờ gặp lại chính nhân vật trong tác phẩm của mình 32 năm về trước trong một hoàn cảnh đặc biệt như thế!
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nhiepanhgia/images670258_tiffen3whsml.jpg
Tất cả những người tham gia buổi lễ rất xúc động, không ai cầm được nước mắt khi tận mắt chứng kiến cảnh nhiếp ảnh gia Chick Harrity ôm lấy Nhanny.
“Lifetime Achievement Award” (giải thưởng thành tựu một đời) được xem là giải thưởng cao quý nhất đối với một phóng viên ảnh. Tuy nhiên, sự kiện nhiếp ảnh gia Chick Harrity nhận giải thưởng từ tay nhân vật trong chính tác phẩm của mình, cô Nhanny sau 32 thật là một sự kiện đặc biệt đáng ghi nhớ và khiến mọi người xúc động.
Theo Người viễn xứ
Lekima
13-04-2009, 09:55 AM
Ống AFS 200-400mm f4 IF-ED VR
Nhân đọc cái topic của bác Nguyenlang
Ảnh thể thao chụp với OK 200-400IF-ED VR
http://vnphoto.net/forums/showthread.php?t=36300
Tôi lại nhớ đến các bác phóng viên thể thao dùng ống trên, xin được giới thiệu một trong các bác đó là: ROD MAR
Nếu bác nào thích chụp thể thao chắc sẽ lần mò ra bác này vì bác này chia sẻ khá nhiều thông tin trên mạng, ngày trước bác ta chỉ dùng Canon các bác dùng Canon có thể tham khảo rất nhiều bài viết của bác này, rồi cũng lên Canon 1D MIII. Nhưng từ khi Nikon ra D3, bác ta dùng cả 2 hãng luôn, từ Thế vận hội Bắc kinh đến nay tôi thấy ảnh bác ta chia sẻ chủ yếu là Nikon nên cũng không biết có dùng Canon nữa hay không
Có nhiều lý do bác ý chọn D3 nhưng có một lý do đáng chú ý là bác phóng viên này cho rằng Canon 1D MIII (phóng viên này dùng 2 chú) không chụp tốt ở ISO trên 2000. (Bác ta cho rằng Nikon D3 vẫn chụp tốt ở mức ISO cao hơn thế)
http://www.rodmarphoto.com
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nhiepanhgia/d3seattletimes.jpg
Tác giả bên trái
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nhiepanhgia/bkolympic05.jpg
Đồ nghề mà bác ta mang đến Thế vận hội Bắc Kinh 2008 (có một bức ảnh "có tiếng" thời điểm đó là bức toàn cảnh hôm khai mạc chụp bằng D3 với 14-24mm Nano điều khiển từ xa)
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nhiepanhgia/20090328_SFC_001.jpg
(Nikon D3, VR 200-400mm/f4.0 lens @ 400mm, ISO 3200, 1/400th sec.,f4.0)
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nhiepanhgia/20090328_SFC_003.jpg
(Nikon D3, VR 200-400mm/f4.0 lens @ 200mm, ISO 3200, 1/800th sec.,f4.0)
caotrung0418
13-04-2009, 10:06 AM
xin được giới thiệu một trong các bác đó là: ROD MAR
Nếu bác nào thích chụp thể thao chắc sẽ lần mò ra bác này vì bác này chia sẻ khá nhiều thông tin trên mạng, ngày trước bác ta chỉ dùng Canon các bác dùng Canon có thể tham khảo rất nhiều bài viết của bác này, rồi cũng lên Canon 1D MIII. Nhưng từ khi Nikon ra D3, bác ta dùng cả 2 hãng luôn, từ Thế vận hội Bắc kinh đến nay tôi thấy ảnh bác ta chia sẻ chủ yếu là Nikon nên cũng không biết có dùng Canon nữa hay không
Có nhiều lý do bác ý chọn D3 nhưng có một lý do đáng chú ý là bác phóng viên này cho rằng Canon 1D MIII (phóng viên này dùng 2 chú) không chụp tốt ở ISO trên 2000. (Bác ta cho rằng Nikon D3 vẫn chụp tốt ở mức ISO cao hơn thế)
Tập trung giới thiệu Nikon đi bác,đừng đá thêm Canon làm gì, Focus vào chủ đề chính đi nào !Đọc topic "Đồ nghề và chia sẻ kinh nghiệm của các Nhiếp ảnh gia dùng Nikon" mà mới thấy đồ nghề thôi, chưa thấy Kinh nghiệm đâu cả :23:
Lekima
13-04-2009, 11:03 AM
Tập trung giới thiệu Nikon đi bác,đừng đá thêm Canon làm gì, Focus vào chủ đề chính đi nào !Đọc topic "Đồ nghề và chia sẻ kinh nghiệm của các Nhiếp ảnh gia dùng Nikon" mà mới thấy đồ nghề thôi, chưa thấy Kinh nghiệm đâu cả :23:
So sánh với các hãng khác cũng là chia sẻ kinh nghiệm đó chứ bác, mà còn hay cho người sử dụng nữa chứ, về phương diện người sử dụng "thực thụ" tôi thấy rất cần có những lời nhận xét trên cơ sở trải nghiệm thực tế của các bác chuyên nghiệp như thế :goodluck:
Bây giờ chúng ta lại tập chung vào chủ đề ống AFS 200-400mm f4 IF-ED VR tôi đã đề cập ở trên, ống này được nhiều bác tin dùng có phải vì:
Chất lượng đảm bảo tốt yêu cầu
Rất tiện dụng (tiêu cự từ 200mm-400mm)
Giá thành hợp lý
...
Theo tôi còn 1 lý do quan trọng nữa mà bác trên đã đề cập đó là chính là noise ở ISO cao ở Nikon D3 xuất sắc, dẫn đến ảnh vẫn đảm bảo yêu cầu mà không nhất thiết phải cần mở đến khẩu f2.8. Nếu dùng các body đời cũ chắc đành 'cắn rắn' sử dụng ống một khẩu f2.8 để chụp thể thao thôi :goodluck:
Vậy đó nếu Body Noise tốt nhiều khi lại rẻ tiền ống kính đi rất nhiều, quả là thuận lợi khi chúng ta chưa đủ hoặc không muốn tiêu nhiều cho ống kính
Có lẽ đó cũng là lợi thế của Full Frame, khi trong 2 năm qua máy Full Frame tốc độ nhanh của Nikon đang tung hoành "một mình một chợ" và chưa có hãng nào tham dự, chắc sớm cũng phải cuối năm này sẽ có hãng tham gia cùng.
Xin tham khảo thêm 1 bài viết của bác này:
http://blog.seattletimes.nwsource.com/bestseatinthehouse/2008/09/26/to_boldly_go_where_no_camera_h.html
September 26, 2008 11:23 PM
Nikon's D3: Low Noise in Low Light.
Posted by Rod Mar
I've been shooting the Nikon's newest flagship professional camera, the D3, for most of the summer.
Never before had I heard so much hype about a camera before. Fellow photographers from around the country started whispering about how great it was supposed to be, and as the camera trickled into the hands of people earlier this year, the hype only grew.
This is not the spot to get a complete technical review of the D3, or any piece of equipment. For that, try Digital Photography Review or Steve's Digicams. I'm sure there are many more great sites that cover equipment comprehensively, but these are an excellent place to start.
While I am not qualified to discuss the virtues of certain image processors or the associated algorithms (confession -- I'm terrible at math, and just the word "algorithms" sends me quivering into the corner), I can provide you some real world examples of how the camera functions.
One of the things I'm most impressed with on the D3 is the ability to shoot at high ISO's with relatively low noise.
As any newspaper photographer will tell you, shooting high school sports is one of the most technically daunting challenges we face. This mostly has to do with the light -- the poor quality of it, the inconsistency of it, and the simple lack of it.
High school gyms and football fields are described two ways by photojournalists -- "caves" or "dungeons".
You get the point.
Back in the days of film (yes, you little punks, cameras once used film, not flash cards), we had to walk barefoot five miles in the snow just to get a photo.
Whoops. Let's try that again.
Back in the days of film, ISO 400 was once fast, and one had to "push" (overdevelop) the film from ISO 400 to ISO 800. There were specialized developers like Acufine and Edwal's FG-7 (omigod -- they still sell it over at Amazon!) which helped push film. Still, the results were noisy (read, grainy).
When Kodak introduced their amazing P3200 film, sports photography went through a little revolution. But P3200 was a black-and-white film and had the misfortune of arriving just about the same time that newspapers started moving to color.
Color films were much slower, and even when Fuji introduced a ISO 800 press film, it still couldn't match the speed of the P3200.
To get any sort of decent exposure you needed to use flash, which caused all kinds of harsh shadows, red-eye, and horrible, unflattering light. Shooting in natural, or ambient light is always preferable as it is closer to what the human eye sees.
Because of this, the demand for low-light lenses was huge. Nikon had a humongous old 300mm/f2 lens that was as amazing as it was heavy.
One of the many advantages of the move to digital is that technology has allowed us to shoot at high ISO's than ever. Even the earliest digital bodies were better in low light than their film predecessors.
For the longest time, the flagship camera for both Canon and Nikon topped out at ISO 1600, and even that was a bit sketchy. Yes, some of you will argue that it was fine, but really, the noise in the shadows especially, was plain gross.
The D3 is the best low-light, high ISO camera I've ever used. Earlier this spring I received emails from shooters using it easily at ISO 6400 and Nikon was showing off photos shot at ISO 25,600.
I can imagine *some* scenarios where ISO 25,600 would be called for, but those would be extreme spot news situations where the subject matter was more important than the quality.
Tonight I was shooting a prep football game at a place called French Field, in Kent, WA. I actually wrote a post about it last year. Using Canons at the time, I was using fill-flash.
ISO 6400 used to be unthinkable when shooting in color, and even with the recent digital cameras shooting that high was guaranteed to leave one with noisy, ugly images.
With the D3 in hand, I simply cranked the ISO to 6400 and let it fly with a 400m/f2.8 lens.
Here's a sample frame, just so you can judge for yourself how great this camera is at shooting in low light. I have done absolutely no post-processing to any of these. No auto-levels, no color correction, no messing with levels or curves, and no noise-reduction or sharpening.
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nhiepanhgia/2008208571.jpg
(Nikon D3, VR 400mm/f2.8 lens, ISO 6400, 1/500th sec, f2.8)
Let's start cropping:
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nhiepanhgia/2008208576.jpg
More:
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nhiepanhgia/2008208588.jpg
Tighter still:
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nhiepanhgia/2008208589.jpg
And once more. Note how much of the frame we've cropped to and the relative lack of noise in his face, and also the shadow areas. This is pretty impressive to me:
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nhiepanhgia/2008208590.jpg
Obviously, if I need to be cropping photos this drastically for use in the paper, I either need to take more photography lessons or get a little closer to the play. But knowing that you can shoot a digital camera in a dungeon or cave and still get natural results is a huge advancement in our profession.
Lekima
13-04-2009, 02:39 PM
Vẽ bằng ánh sáng
Để tiện mỗi bài viết tôi sẽ ghi chủ đề ở ngay trên cùng, nếu ai dùng Nikon hẳn sẽ là thiếu sót nếu không một lần ghé qua trang web của Nhiếp ảnh gia Dave Black:
http://www.daveblackphotography.com/on-the-road/11-2007.htm
Tôi đã định giới thiệu chủ đề Vẽ bằng ánh sáng, tôi gọi thế vì bản thân Nhiếp ảnh đã là vẽ bằng ánh sáng rồi, có bác gọi là "Sơn ánh sáng" :goodluck:
Và thật ngạc nhiên khi tìm lại chủ đề này của bác Dave Black kết quả cho thấy một bài dịch hoàn chỉnh của bác sonnt_vnu :
http://www.vnphoto.net/forums/showthread.php?t=14932&page=3
Xin mạn phép bác sonnt_vnu (mong bác thông cảm không hỏi trước) đăng lại bài đó tại đây và cũng mong bác sonnt_vnu cùng các bác khác chia sẻ thêm các trang web hữu ích mà các bác biết về chủ đề này:
Bản dịch full: Dave Black - On the Road 11/2007
"Traveling with the New Nikon D3"
Chào mừng các bạn đến với mục “On the road” lần này. Chủ đề “workshop at the ranch” tháng này (bài bác cuteface dịch bên trên) đã dành cho những bức ảnh tôi chụp với chiếc Nikon D3 và về hiệu năng của nó đối với ảnh thể thao với điều kiện ánh sáng yếu. nhưng sở thích nhiếp ảnh và công việc của tôi đã mở rộng hơn trong vài năm qua với cả những thứ khác ngoài những sự kiện thể thao, do đó có lúc tôi đã dùng cả những thiết bị nhiếp ảnh mới, khác thường để bổ sung thêm vào quá trình làm ảnh.
Hãy tin tưởng rằng Nikon D3 sẽ làm cho các nhiếp ảnh gia suy nghĩ theo 1 cách mới và sáng tạo. Sensor CMOS Fullframe 12.1 MP mới của Nikon tạo ra những bức ảnh đầy chi tiết, trong, sâu và dynamic range làm cho ai cũng nghĩ là được chụp từ máy ảnh 17 MP. Ảnh cực kỳ ít noise ở ISO cao như 1600, 3200 hay thậm chí ở ISO 6400 noise cũng ko đáng kể và có thể ko loại trừ khả năng trở thành 1 cái máy ảnh huyền thoại của lịch sử. Hệ thống 3D tracking và nhận diện tín hiệu (Signature Recognition System) mới của Nikon làm việc rất tuyệt. Đừng quên 9! Đếm xem, bắn liên tục 9 hình/s, LCD phân giải cực cao, live view, điều chỉnh picture control, đường chân trời ảo, 2 khe cắm thẻ CF, v.v.. còn nhiều nữa. Ngạc nhiên chưa!
Bạn có thể tìm được rất nhiều thông tin, bình luận, ý kiến về D3 trên internet, nhưng chỉ có một số ít nhiếp ảnh gia có cơ hội được sử dụng nó để làm việc thật sự và được sử dụng nó trong một thời gian dài. 3 tháng qua thật tuyệt vời vì tôi được dùng D3 hàng ngày. Vì Workshop at the Ranch tháng này giới thiệu ảnh bóng đá chụp bằng D3, nên tôi quyết định trưng bày ảnh phong cảnh và lightpainting để cho thấy chất lượng, sự thuận tiện, sự linh hoạt và hữu dụng của chiếc máy ảnh này cho cả những người không phải là phóng viên hay nhiếp ảnh gia thể thao.
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nhiepanhgia/2007-Nov-OTR-1.jpg
Ảnh 1: Irena... tôi yêu lightpainting. Tôi tạo nên chúng được khoảng 8 năm và luôn tìm thời cơ để tạo nên 1 cái gì mới dù nó tôi ko bị bắt buộc phải làm vậy. Bạn tôi, Allison Earnest là 1 nhiếp ảnh gia tài năng (xem galery của cô ta ở www.allisonearnestphotography.com) đang muốn học thêm về lightpainting phục vụ cho đề tài đang làm của cô ấy. Thời trang và Chân dung là lĩnh vực của Allison, khác xa những sân thể thao của tôi. Chúng tôi quyết định hợp tác cùng nhau để tạo nên bức ảnh Irena này. Tôi dạy Allison các vẽ bằng ánh sáng còn cô ý lên kế hoạch cho người mẫu và địa điểm, chọn phong cách thời trang và bố trí sắp đặt. Tôi nhận phần dễ. Cô ta học rất nhanh và tạo ra nhiều bức ảnh đẹp của Irena và xe tải. Tôi cũng làm vài kiểu và tôi thích kiểu này. Bình thường tôi nên dùng ISO 100, 200 cho lightpainting nhưng ISO 500 cho phép tôi dùng ít nguồn sáng hơn cho những cảnh lớn. Tôi dùng 1 cái Inova XO3 LED flashlight để làm sáng Irena và xe tải, 1 cái Brinkmann nhỏ để làm backlight soi cái cây và xe tải. Tôi đã biết khả năng của D3 ở ISO cao như 1600, 3200, 6400 nhưng vẫn băn khoăn ko biết ảnh chụp trong 30s ở ISO 500 trông thế nào. Sạch tuyệt đối. Không còn dấu hiệu của noise và Dynamic range được tăng lên giúp thể hiện rõ chi tiết ở những vùng tối, đường nét rõ, đẹp. Thể hiện sự vượt trội so với D2Xs, D200. Nikon D3, ISO500, 30 second exposure at f8, Nikon 24-70mm Lens, WB 7000K, Gitzo Tripod and Gitzo Ball Head, Inova XO3 LCD Flashlight and One Brinkmann Q Beam, Lexar 8G Flash Card.
Lekima
13-04-2009, 02:40 PM
Tiếp theo
http://www.daveblackphotography.com/on-the-road/11-2007.htm
http://www.vnphoto.net/forums/showthread.php?t=14932&page=3
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nhiepanhgia/2007-Nov-OTR-2.jpg
Ảnh 2: Teton Star Trails (vệt sao Teton). Phơi sáng cực lâu (Very Long exposure times) thường là bắt buộc để tạo nên những bức ảnh lightpainting với khung cảnh ngoài trời cực lớn. Do đó tôi đến với Workshop yêu thích của tôi sớm 1 ngày (Rich Clarkson's Photography at the Summit ở Jackson Hole, Wyoming) với hy vọng tạo 1 bức lightpainting với thời gian phơi sáng 8 phút bằng chiếc D3 mới. 1 năm trước tôi cũng chụp 1 bức tương tự ngôi nhà này (phía đông dãy Teton) nhưng chỉ chụp phơi sáng được có 3 phút vì chụp lâu hơn nó bị hiện tượng “long exposure blue noise”. Tôi cũng thích bức ảnh đó nhưng phơi sáng chưa đủ để tạo nên vệt sao trên trời. Bức 8 phút này tốt hơn, hình ảnh trong và đủ lâu để thấy vệt sao quét trên bầu trời (cũng có thể nói là trái đất quay, tùy). Cũng như bức Irena, sensor của D3 cho thấy Dynamic range được cải thiện, thể hiện rõ chi tiết vùng tối và đường nét rõ ràng. Nikon D3, ISO250, 8 minute exposure at f7.1, Nikon 24-70mm Lens, WB 4000K, Gitzo Tripod with Gitzo Ball Head, Nikon MC-20 Electronic Cable Release set at 8 minutes, Two 2 million candle power Brinkmann Q Beam handheld rechargeable spot lights, Lexar 8G Flash Card.
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nhiepanhgia/2007-Nov-OTR-3.jpg
Ảnh 3A: Wyoming Morning ... Rich Clarkson's Photography at the Summit workshop (www.richclarkson.com) luôn có những phong cảnh ngoạn mục để nhân viên và sinh viên chụp ảnh. Một hôm, trên đường đi ăn sáng, tôi nhận thấy nắng xuyên qua những đám mây và tuyết phủ dãy Teton đến tận dãy Spring Creek. Sự trong trẻo của bức ảnh này thật xuất sắc và chi tiết vùng tối cũng sạch sẽ đến khó tin. Lúc tôi đến Jackson Hole dự Summit workshop, tôi đã trở nên thành thạo chiếc D3 hơn và khám phá ra cách chỉnh Picture Control. Chỉnh Picture Control rất hữu ích khi muốn chỉnh bức ảnh ngay khi chụp. Nó hơi giống như chọn film bạn thích dựa vào màu sắc, độ tương phản. Các máy ảnh trước của tôi cũng có khả năng chỉnh ảnh nhưng kết quả ko được điểm 10 cho chất lượng. Chỉnh Picture Control ở D3 thật dễ và cho chất lượng ngon. LCD 3 in phân giải cao 920,000 điểm của máy ảnh thật có ích khi muốn xem kết quả. Tôi hay gọi là màn HD, nó sẽ cho bạn nhận ra sự khác biệt kể cả khi màu sắc chỉ thay đổi 1 chút khi bạn chỉnh Picture Control. Tôi chọn Vivid và thấy nó như bản sao của film Velvia. Đi sâu vào menu của Picture Control còn chỉnh được Sharpness, Contrast, Brightness, Saturation và Hue. Tôi thấy kể cả tôi tăng Sharpness, Contrast, Brightness, Saturation và vào menu Hue cho thêm 1 ít màu vàng thì chất lượng bức ảnh này cũng không thể chối cãi. Ảnh in cỡ 24x36in từ file này thật đẹp. Nikon D3, ISO250, 1/100 at f9, 24-70mm f2.8 Lens, WB 8000K, Lexar 8G Flash Card. (chú ý: bạn có thể chỉnh bộ lọc màu cho Ảnh B&W trong Picture Control. Cũng có thể tôi ko cần dùng phương pháp B&W với Photoshop nữa, thật ấn tượng.
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nhiepanhgia/2007-Nov-OTR-3B.jpg
Ảnh 3B: Wyoming Morning (crop): Tôi crop lại ảnh để xem xét rõ hơn. Hình ảnh phóng lớn cho thấy chi tiết đường nét ở cả vùng có ánh nắng và cả vùng khuất nắng của ngọn núi.
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nhiepanhgia/2007-Nov-OTR-4.jpg
Ảnh 4A: Aspen Leaf with Rain Droplets (lá Dương và giọt nước mưa)... Tôi thích dạy kỹ thuật ‘dùng 1 nguồn sáng flash nhỏ từ hướng khác’ trong các workshop. Photography at the Summit cũng không ngoại lệ nên tôi hướng dẫn 1 vài lớp cách dùng flash SB800 “off camera” với D3. ISO 640 sạch bong và ko có tý noise nào. Bình thường nhiếp ảnh gia sẽ dùng tripod và ISO thấp như ISO100, 200 nhưng lợi ích của ISO640 sạch noise là có thể chụp nhanh và đỡ mang vác, chuẩn bị lâu. Thỉnh thoảng tôi muốn chụp ảnh và đi lại mà ko có balô, tripod. Thật hay vì có thể chụp được bức ảnh chất lượng sạch sẽ mà ko cần mang nhiều hàng họ. Ý nghĩ này văng vẳng trong tâm trí tôi từ chủ đề của Workshop at the Ranch tháng này rằng ở Nikon D3, ISO400 và ISO800 được hiểu là LOW ISO. Nikon D3, ISO640, 1/250 at f5.6, WB 8000K, One Nikon SB800 Speedlight dùng off camera và -0.3 Flash EV với LumiQuest Snoot (xem các bài trước), Nikon SU800 Commander gắn trên D3 để kích nổ SB800, Lexar 8G Flash Card. Picture Control setting of Vivid, tăng sharpness, contrast, brightness và saturation trong menu Picture Control.
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nhiepanhgia/2007-Nov-OTR-4B.jpg
Ảnh 4B: Aspen Leaf with Rain Droplets (Crop): tôi crop để nhin cho rõ. ISO640 rất sạch và chi tiết tuyệt vời.
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nhiepanhgia/2007-Nov-OTR-5.jpg
Ảnh 5: Gold and White… Tuyết rơi đã làm cho con đường từ Jackson Hole về nhà ở Colorado Springs ngả màu. Bình thường tôi đi mất 10 tiếng, nhưng tôi muốn đi đường khác để có cơ hội chụp ảnh nhiều hơn. Tuyết và cảnh vật thật đáng yêu, tôi đã dừng lại vài lần và chuyến đi kéo dài thêm 5 tiếng nữa, nhưng cũng đáng. Tuyết mới rơi ở rừng Aspen được 1 lát, nên tôi chụp 1 bức ảnh. Nikon D3, ISO320, 1/200 at f10, Nikon 200-400mm G VR Zoom Lens with TC14E 1.4 Teleconverter, WB 7140K, Picture Control Vivid tăng increase of contrast, brightness and saturation. Tỳ máy vào cửa sổ xe hơi cho đỡ rung. Lexar 8G Flash Card.
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nhiepanhgia/2007-Nov-OTR-6.jpg
Ảnh 6: Cây dương đỏ (The red Aspen)… Nếu bạn hay đọc mục “On the Road” thì sẽ thấy vợ chồng tôi đã có vài chuyến đi mùa thu vừa rồi. Sau khi tôi từ Wyoming trở về, nghỉ ngơi 1-2 ngày, chúng tôi quyết định đến xem thị trấn nhỏ ở La Veta và Spanish Peaks trông ra sao trong sắc thu. WOW… có lẽ bí mật hay nhất của Colorado… oopp, tôi nghĩ tôi lắm lời quá. Thường thì ảnh thế này cần tripod, ISO khoảng 100-320 để đảm bảo ko bị noise. Vì ISO thấp nên cần tốc độ chụp chậm, và gió sẽ làm lá cây sẽ bị nhòe. Tốc độ chụp cao sẽ giúp bắt dính được lá cây nhưng như thế lại cần ISO cao, và hình phóng lớn bị noise, giảm chất lượng. Ko sao, ko làm được thì thôi, tôi lượn… Nhưng tôi đã ở lại, ISO640 vẫn ngon lành, ko có noise… Đúng thế! Tôi chụp ảnh lá cây Dương đỏ tuyệt đẹp rất dễ dàng, kể cả trong gió. Ko noise, ko tripod, ko gì phải lăn tăn. Nikon D3, ISO640, 1/400 at f7.1, Nikon 200-400mm G VR Lens, WB 6670K, Picture Control Vivid tăng sharpening, contrast, brightness and saturation, Lexar 8G Flash Card.
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nhiepanhgia/2007-Nov-OTR-7.jpg
Ảnh 7A: Gotham… Tôi đã cố gắng chụp ảnh bằng chiếc D3 mới suốt 3 tháng qua, đặc biệt ở hội chợ triển lãm Photo East EXPO ở thành phố New York. Tôi nhận được lời đề nghị đưa 1 vài bài trình diễn minh họa cho những bình luận của tôi và những bức ảnh chụp bởi D3. Tôi quyết định cuốc bộ về khách sạn từ hội chợ trong một chiều sương để chụp ảnh. Rất nhiều cảnh đẹp và những tòa nhà, trong đó có tòa cao ốc này. Tôi rất thích bức này. Tôi nghĩ Batman ở trong tòa nhà này, cảm giác cứ như truyện tranh Marvel. Thường thì sẽ cần tripod nhưng tôi chẳng có cái gì cả. Thế là tôi đặt ISO1000 và tin tưởng D3 sẽ cho ra 1 bức ảnh sạch noise. Nikon D3, ISO1000, 1/60 at 3.5, Nikon 24-70mm f2.8 Lens, WB 3330K, Picture Control Vivid giảm sharpness và contrast 1 chút, Lexar 8G Flash Card.
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nhiepanhgia/2007-Nov-OTR-7B-1.jpg
Ảnh 7B: Gotham (crop)… ISO tận 1000 mà ảnh vẫn rất sạch, đường nét cứ gọi là đâu ra đó, kể cả cái rèm cửa, cái lọ hoa bên cửa sổ cũng rõ ràng.
Tôi mong chủ đề của “On the Road” lần này có ích cho những người đang thèm cái D3. Bất cứ nhiếp ảnh gia nào, dù lĩnh vực gì đi nữa thì cũng sẽ thấy D3 thực sự là bước nhảy vọt về công nghệ và chất lượng. Nhiếp ảnh gia chụp phong cảnh tự nhiên (nature/landscape photographer) sẽ có Dynamic range rộng hơn, nhiếp ảnh gia chụp động vật hoang dã (wildlife photographer) có thể bắn 9 phát/giây, nhiếp ảnh gia chụp chân dung có thể sử dụng những nguồn sáng nhẹ sẵn có, phóng viên thể thao có thể bắt dính những pha hành động kể cả những nơi có ánh sáng tồi nhất. Và chúng ta đều có những bức ảnh trong trẻo hơn, nhiều chi tiết vùng tối hơn và chất lượng bức ảnh cao hơn. Tôi tin thiết bị này là 1 sự đột phá của công nghiệp. Tôi thực sự tin rằng máy ảnh Nikon D3 sẽ được nhắc đến như một mốc phát triển của lịch sử nhiếp ảnh như những sáng kiến trước đây: mô tơ, lấy nét tự động và công nghệ số ngày nay. Cánh cửa dẫn đến những cơ hội, những ý tưởng nhiếp ảnh mới đang rộng mở với DSLR Nikon D3. Thật mừng là mình sống trong thời kỳ của những tiến bộ trong nhiếp ảnh.
Adios, Dave
Lekima
13-04-2009, 07:33 PM
Các bác quan tâm tới Light painting có thể xem thêm:
http://www.daveblackphotography.com/workshop/10-2008.htm
http://www.daveblackphotography.com/lightpaintings/index.htm
http://louisdallara.com/wordpress2/2009/02/15/light-painting-viseo-with-dave-black/
Light Painting Video with Dave Black
Bác này cộng tác cho nhiều tạp chí nổi tiếng như Sports Illustrated, Time, Newsweek, ESPN, Parade và The Wall Street Journal
Các kênh truyền hình ABC Sports, CBS Sports, E Entertainment, NBC Sports...
Nhiều khách hàng "sộp" :goodluck: như: Chevy, McDonalds, Reebok, Hallmark, Coca Cola, Xerox, Nikon, Visa, Johnson & Johnson, Kodak, NFL Properties hay The United States Olympic Committee...
Và tham gia các nhiều giảng dạy nhiều khóa đào tạo có tiếng...
Lekima
13-04-2009, 10:07 PM
Nikon Camera Heritage
Tất nhiên một người mà chúng ta không thể không nhắc tới là bác Thom Hogan, Bác này là tác giả các cuốn hướng dẫn nổi tiếng "Complete Guide to..." nếu nó được Việt hóa thì quả là tuyệt vời.
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Thom-in-Red-Cath.jpg
Ngoài ra thì rất nhiều review về các thiết bị của Nikon, kể cả Third Party Lens. Bác này cũng nổi tiếng với các dự báo khá chính xác cho các sản phẩm của Nikon... trong tương lai.
http://bythom.com/nikon.htm
Nikon Camera Heritage
Các bác lưu ý là máy Kodak DCS Pro 14n (giới thiệu năm 2002) và Kodak DCS SLR/n (giới thiệu năm 2004) là máy Full Frame dùng ống kính Nikon
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/lineage1.jpg
Lekima
14-04-2009, 07:36 AM
Một vài hình ảnh về chú Kodak DCS Pro 14n Full Frame 14mp dùng ống kính Nikon mà tôi đã đề cập ở trên
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/DSCPRO14N_1_L.jpg
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/DSCPRO14N_2_L.jpg
Lekima
14-04-2009, 10:50 PM
Ống AF-S 18-200mm f/3.5-4.5 VR DX
Chúng ta xem cái ống kính có méo hình không, ở tiêu cự nào nhiều nhất. Quang sai và viền tím ra sao, có bị tối góc không, có sắc nét không nhất là ở rìa ảnh, bokeh có tròn đẹp không? Tốc độ lấy nét thế nào... Nhưng đối với tôi tôi chả quan tâm mấy đến điều đó khi mua chú ống này, bởi đơn giản nó đã có AFS, VR và quan trọng nhất tôi cần ở nó cái sự "đại tiện" ở dải tiêu cự 18-200mm
Cũng nhiều bác hỏi là các Nhiếp ảnh gia chuyên nghiệp có sử dụng nó không?
Xin trả lời là cũng nhiều bác mà tôi biết dùng em này lắm :goodluck: xin được giới thiệu mở đầu cái ông nhiếp ảnh gia này (Thomas D. Mangelsen):
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Mangelsen_dog.gif
http://www.mangelsen.com/store/util/thomas?Args=
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/120520071510135861.jpg
Vương quốc của loài chim cánh cụt
Thomas Mangelsen là một trong những nhiếp ảnh gia được nhiều người biết đến. Bức ảnh "Morning Showers" của ông về loài động vật khá đặc biệt là chim cánh cụt đã đánh giá rất cao khôgn chỉ vì khoảnh khắc đẹp mà như một phát hiện thú vị về cuộc sống của loài chim này
Chính vì vậy bức ảnh được tạp chí American Photo bầu chọn là bức ảnh của năm 2007 về chủ đề tự nhiên
Bức ảnh được chụp bởi máy Nikon D2Xs với một chiếc ống cự kỳ tiện lợi là AF-S 18-200mm f/3.5-4.5 VR DX ở tiêu cự 130mm, tốc độ 1/125 và khẩu độ f/13.
Bức ảnh được chụp trong điều kiện thời tiết lạnh giá, thời gian chụp khoảng 5:30 sáng tại bãi biển phía nam của đảo Georgia (Southern Atlantic Ocean)
MeoBong.Vil
14-04-2009, 11:04 PM
Bạn em dùng 1 em Fuji Finefix hình dáng na ná như em Kodak trên (hình như là S1), bác Lekima cho em xíu thông tin đc ko ạh? so sánh nó với Kodak và Nikon thì có giống nhau về phần cứng ko ạh?
Lekima
14-04-2009, 11:20 PM
Có giống các máy sau không bác???
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/ZFRONT.jpg
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/ZBACK.jpg
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/mapE2sA.jpg
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/mapE2sB.jpg
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/FujixE2Smdm.jpg
MeoBong.Vil
14-04-2009, 11:25 PM
Giống cái đầu tiên nhưng trên gù flash là chữ Finefix chứ ko phải Fujifilm ạh. Cằm lens ngàm F của Nikon bt ạh
Zone5
15-04-2009, 02:55 AM
Em chờ bác lekima viết về S5 Pro, hy vọng bác so sánh thêm với các body tương đương của Nikon.
Cám ơn bác Lê về loạt bài có nhiều thông tin giá trị này. Xin bác Lekima chia sẻ thêm kinh nghiệm về ống 18 - 200mmAFS-DX-VR.
Lekima
15-04-2009, 03:06 PM
Các bác quan tâm tới máy Fuji dùng ống kính Nikon hãy đợi chút nhé, tôi sẽ quay về chủ đề đó sau:
AF-S 18-200mm DX VR.
Tôi dùng ống này cũng khá lâu rồi bác tdha, một nhược điểm của nó giống các ống zoom nhiều nói chung là việc thò thụt ống kính :goodluck: Tức là khi chúng ta để dốc ống kính xuống đất nó thường hay tự zoom thò dài ra. Đó là điều khó tranh khỏi.
Còn lại thì tôi cũng không có gì không hài lòng về em nó cả, bức ảnh hay chủ yếu nó là nội dung, là những gì chúng ta "nhìn thấy" chứ không phải cái ống kính nó "nhìn thấy" :goodluck: Nên không nhất thiết phải chạy đua vũ trang, có đến đâu dùng đến đó. Tuy nhiên nếu bác nào thích đại tiện và rẻ hơn có thể kiếm một trong 2 em này:
Sigma 18-200 3.5-6.3 OS HSM
Tamron 18-250mm F/3.5-6.3 AF Di-II LD Aspherical (IF) Macro
Chú Tamron AF 18-270mm F/3.5-6.3 Di II VC LD Aspherical (IF) Macro ra sau tôi chưa thử nhưng giá có vẻ cũng không rẻ lắm.
Lekima
15-04-2009, 03:27 PM
AF-S 18-200mm DX VR.
Chúng ta lại đến với một Nhiếp ảnh gia khác, bác ta tên là Bob Krist:
www.bobkrist.com
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/1-bobkristsm.jpg
Bob Krist, một nhiếp ảnh gia tự do có nhiều giải thưởng có tiếng như "Pictures of the Year", "Communication Arts", và "World Press Photo". Bác ta cũng cộng tác với nhiều tạp chí nổi tiếng như National Geographic Traveler, Outdoor Photographer, Islands và Smithsonian...
"Bob was one of National Geographic’s four on-scene experts. “We had a senior editor from the magazine who’d done a story on one of the areas; an archeologist who is an explorer-in-residence at National Geographic and had worked in several of the areas; a former ambassador to a couple of the countries visited; and me. I spoke about photography in relation to the places we’d be going and how I’d cover a story for Geographic. I talked about techniques of photography, the Geographic philosophy of covering places, and I helped people with their cameras if they were having trouble.” He also led some photo expeditions for the more serious shooters among the participants.
Bob’s main camera for the adventure was a D300. “I took along a backup D200, but it stayed in my suitcase.” His main lens was an AF-S DX VR Zoom-NIKKOR 18-200mm f/3.5-5.6G IF-ED, backed up by the occasional appearance of a 12-24mm f/4G IF-ED and a 17-55mm f/2.8G IF-ED"
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/wt08_assignment_6_158.jpg
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/wt08_assignment_4_149.jpg
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/wt08_assignment_2_285.jpg
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/wt08_assignment_7_140.jpg
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/wt08_assignment_1_125.jpg
James Duong
15-04-2009, 10:20 PM
oh my God, ảnh của Nils Kahle nhìn mà vãi đới. Em xem xong, ko dám xem ảnh của mình nữa. Hy vọng mai sau mình cũng sẽ được như thế ...Mà thấy rõ sự khác biệt trong phong cách của Nils Kahle với Joe Kally. 1 người thiên về phong cảnh còn người kia hướng về fine art, mặc dù là nhiều tấm cùng chụp thời trang.
Phê quá.
lazyman
15-04-2009, 10:56 PM
Cu JD này vô văn hoá quá nhỉ ?
lazyman
15-04-2009, 11:01 PM
oh my God, ảnh của Nils Kahle nhìn mà vãi đới. Em xem xong, ko dám xem ảnh của mình nữa. Hy vọng mai sau mình cũng sẽ được như thế ...Mà thấy rõ sự khác biệt trong phong cách của Nils Kahle với Joe Kally. 1 người thiên về phong cảnh còn người kia hướng về fine art, mặc dù là nhiều tấm cùng chụp thời trang.
Phê quá.
Đã sửa rồi hả cu? :goodluck:
James Duong
15-04-2009, 11:03 PM
@lazyman: dạ dạ, em sửa chữ á thành chữ ớ rồi ạ. Hy vọng làm bác hài lòng. Em rất quý những ngưới có tâm hồn mỏng manh và nhạy cảm như bác.
@cụ Lê: cụ thiếu giới thiệu về PV Việt Hùng nữa. D3,D90 là những gì cụ hay dùng, chưa kể ống niikkor 300mm f4 nữa.
James Duong
15-04-2009, 11:11 PM
15 phút trước topic này không có ai xem. Thấy có động, lập tức
Hiện đang có: 11 người (9 thành viên và 2 khách) đang xem chủ đề này.
James Duong*, ngkongfei, ngduythanh82, hensynki, Gin, lazyman, bluesun123, eostv, digifellow
Bà con ra về tay không đi nhé, em ko dám ho he trong topic cụ Lê đâu.
Lekima
16-04-2009, 11:13 PM
em ko dám ho he trong topic cụ Lê đâu.
Cứ tự nhiên đê :)
CHú thích một chút là cái bác phóng viên thể thao làm ở The Sun có chia sẻ dùng ống AFS 300mm f4 chụp thể thao tên là Richard Pelham các bác có thể vào đây xem thêm về bác này:
http://www.thesun.co.uk/sol/homepage/sport/article2353274.ece
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nhiepanhgia/pel_JT_682x400_770606a.jpg
Bác nào yêu thích bóng đã chắc nhớ cảnh trên :goodluck:
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nhiepanhgia/1-2.jpg
James Duong
16-04-2009, 11:17 PM
Wow, cái ảnh John Terry có hồn thật. Nikon quả là số 1 thế giới, từ ngày máy phim cho đến máy số bây giờ.
Em cám ơn bác đã cất công tìm kiếm và chia sẻ cho mọi người, nhất là thành viên mơí như em, việc tìm đúng tài liệu mình cần nghĩ tưởng chừng đơn giản nhưng khi bắt đầu lại khác! Em xin được tham gia club nikon của bác trên flickr
Lekima
17-04-2009, 01:30 PM
Em cám ơn bác đã cất công tìm kiếm và chia sẻ cho mọi người
Không có gì, bác cứ theo dõi, còn dài...
Phóng viên chiến trường
http://www.eddieadamsworkshop.com/
Chủ đề tiếp theo tôi xin được đề cập đến phóng viên chiến trường, sự sống và cái chết dường như không có khoảnh cách khi họ ghi lại những hình ảnh nóng bỏng.
Ông cũng mới mất cách đây vài năm và nếu có bàu chọn 10 Nhiếp ảnh gia xuất sắc nhất thế kỷ 20 hẳn sẽ nhiều người nghĩ đến ông.
Một cuốn sách mới mang tên "Eddie Adams: Việt Nam" vừa được nhà xuất bản Umbrage Editions cho ra mắt độc giả.
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nikon/Eddie%20Adams/41r58H0YbL_SS500_.jpg
Hẳn nhiều người trên thế giới biết tấm ảnh:
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nikon/Eddie%20Adams/images345674_EddieAdams_1968a.jpg
Bức ảnh chụp tướng Nguyễn Ngọc Loan, quyền tham mưu trưởng cảnh sát miền Nam Việt Nam, chĩa thẳng súng bắn vào đầu một tù binh Việt Cộng đã đem lại cho ông giải thưởng Pulitzer, và là một trong những tấm ảnh đã trở thành biểu tượng cho cuộc chiến tranh Việt Nam.
Adams chụp bức ảnh này trong đợt tổng tấn công Tết Mậu Thân tại Sài Gòn.
Bức ảnh đó là một trong nhiều bức ảnh tạo nên cuốn Eddie Adams: Việt Nam, cuốn sách vốn được chờ đợi từ lâu.
Đây cũng là cuốn sách đầu tiên được phát hành dành cho chính Adams vì những các tác phẩm của ông. Ngoài ra còn có nhiều bức ảnh chưa từng được công bố cũng được đưa vào, với những đóng góp của các phóng viên có tên tuổi nhưg Hal Buell, Tom Brokaw và Peter Arnett.
Alyssa Adams, vợ của Eddie Adams, người biên tập cuốn sách đã thu thập và chọn lọc các bức hình cho cuốn sách và cho một cuộc triển lãm trưng bày các bức ảnh nảy tại Bảo tàng Umbrage ở Brooklyn, New York từ ngày 5 Hai tới ngày 30 tháng Tư năm 2009
Ông có viết: "Viên tướng giết người Việt Cộng; tôi giết viên tướng bằng chiếc máy ảnh của mình".
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nikon/Eddie%20Adams/25_3.jpg
Lekima
17-04-2009, 01:39 PM
http://www.sggp.org.vn/hosotulieu/2008/1/140645/
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nikon/Eddie%20Adams/images345676_EddieAdams1a.jpg
Sinh ngày 12-6-1933 tại New Kensington, bang Pennsylvania (Mỹ). Thời trung học tại New Kensington, đã tham gia nhóm chụp ảnh cho tờ báo của trường. Tốt nghiệp, E.Adams làm việc ở Hải quân và phục vụ 3 năm với tư cách phóng viên ảnh chiến trường tại Hàn Quốc. Từ 1958 đến 1962, làm việc cho tờ Tin chiều của Philadelphia, sau đó về Hãng thông tấn AP. Hai mươi năm sau ông trở thành phóng viên đặc biệt cho tờ Parade, tham gia nhiều chương trình dự án sách và còn chụp ảnh thời trang, quảng cáo.
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nikon/Eddie%20Adams/eawar.jpg
Phóng viên Eddie Adams đã cầm máy ảnh qua 13 cuộc chiến tranh trên thế giới và trở thành phóng viên có nhiều ảnh được đưa lên trang bìa nhiều tạp chí nổi tiếng, như His Time, Newsweek, Life, Paris Match, Parade, Penthouse, Vogue, The London Sunday Times Magazine, The New York Times, Stern and Vanity Fair. Ống kính của ông đã ghi lại hình ảnh nhiều chính khách nổi tiếng vào những thời khắc quan trọng như Richard Nixon, G.W.Bush, Mikhail Gorbachev, Anwar Sadat, Đặng Tiểu Bình, Fidel Castro và Đức Giáo hoàng John Paul. 40 năm cầm máy, ngoài giải thưởng danh giá Pulitzer, Adams còn nhận hơn 500 giải thưởng khác như Erro! Bookmark not defined cho ảnh báo chí năm 1968, 1977 và 1978, cùng vô số các giải từ World Press Photo, NPPA, Sigma Delta Chi, Overseas Press Club…
Đến với Việt Nam
Adams đến Việt Nam ba lần, năm 1962, 1965 và 1968. Đã có lần trực thăng chở ông đi tác nghiệp bị trúng đạn súng cối, có khi bị kẹt giữa những đợt khói lửa đạn mù trời… Năm 1968, ông là một trong số phóng viên được đặc cử đến Việt Nam để chụp ảnh về cuộc chiến tranh tại thời điểm xảy ra cuộc Tổng tiến công Tết Mậu Thân... Chụp rất nhiều ảnh chiến tranh, nhưng đặc biệt theo ông cho đến cuối đời và làm ông nổi tiếng nhất là bức ảnh chụp cảnh một tướng của quân đội miền Nam hành quyết một người bị tình nghi là chiến binh Việt Cộng ngay trên một đường phố Sài Gòn vào ngày 1-2-1968. Bức ảnh đã được trao giải Pulitzer Prize for Spot News Photography và World Press Photo Award vào cùng năm 1969. Bức ảnh đã được giới phê bình nhiếp ảnh công nhận là một trong những bức ảnh lớn của thế kỷ 20 thật sự đã làm thay đổi lịch sử.
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nikon/Eddie%20Adams/images345674_EddieAdams_1968a.jpg
Adams đã kể lại, vào ngày 1-2, ngày thứ hai của chiến sự Mậu Thân, Adams đi nhờ xe của đoàn phim truyền hình NBC chạy về hướng có tiếng súng ở khu Chợ Lớn. Không thấy xung đột nào, ngay lúc sắp sửa rút đi thì Adams nhìn thấy cảnh sát bước ra khỏi một tòa nhà áp giải một tù nhân tay bị trói bẻ ngoặt về phía sau. Ông nói: “Tôi nghĩ viên tướng chỉ đe dọa người tù, nên khi người này rút súng ra, vừa lúc tôi cũng nâng máy ảnh chụp ngay cảnh đó; đến khi ra hình, hình ảnh được ghi nhận lại đúng ngay khoảnh khắc viên tướng bóp cò súng - phát đạn ghim thẳng vào đầu người tù này”.
Cả hai giải thưởng ảnh báo chí nổi tiếng trên quốc tế là Pulitzer Prize for Spot News Photography và World Press Photo Award vào năm 1969 dành cho tấm ảnh “Xử bắn trên đường phố Sài Gòn 1968” của Eddie Adams. Nhưng bên cạnh sự vinh quang, nhà nhiếp ảnh này cũng đã phải chịu đựng nhiều sức ép từ dư luận trong suốt quãng đời còn lại của mình. Ngay khi nhận giải thưởng, một nhà báo người Hà Lan đã hỏi ông “Tại sao lúc đó thay vì chụp ảnh, ông không ngăn cản việc bắn chết người đàn ông đó?” . Mãi về sau, Adams mới chia sẻ: “Tôi luôn nói với các phóng viên ảnh là bạn chẳng bao giờ biết ai đang xem ảnh của bạn và bức ảnh của bạn sẽ ảnh hưởng như thế nào đến cuộc sống người khác. Tôi không phải ra ngoài để cứu rỗi thế giới, mà chỉ bước ra để viết lên một câu chuyện”, “Tôi được trả tiền vì đã đưa được cảnh một người giết chết một người, người bị xử bắn đã chết, còn người xử bắn cũng đã bị xã hội ruồng bỏ trong suốt quãng đời còn lại của ông ta, còn tôi cũng đang phải bị trả giá”.
Giữa những năm 70 khi muốn lôi kéo Eddie về đầu quân lại cho mình từ tạp chí Times, chủ tịch của AP lúc đó đã chìa cho Eddie đủ cả 3 điều khoản mà bất cứ phóng viên nào cũng mong có được một lần: Chỉ phải trả lời mọi câu hỏi trước chủ tịch hãng, có những vé máy bay có thể đi bất cứ lúc nào, ở bất cứ nơi đâu vào mọi nơi trên thế giới, nhận được tước vị "phóng viên đặc biệt" mà trọng lượng tiếng nói của nó còn cao hơn cả những biên tập viên. Trong lịch sử hơn 150 năm của AP dường như chỉ mới có 6 người nhận được những đặc quyền này. Có nó trong tay Eddie đi lại mọi nơi trên thế giới từ Á sang Âu, từ Đông vòng Bắc, từ những điểm nóng ngột ngạt cho đến những khu vườn tươi mát trong những biệt thự yên tĩnh của các chính trị gia khắp nơi, từ Hollywood đến Vatican, từ ngày đầu tiên tứ quái Beatles đặt chân lên phi trường J.F.K để mở đầu cho chuỗi ngày vinh quang bất tận. Ông ghi lại hình ảnh đặc biệt về các cựu binh Mỹ trở về từ chiến trường Việt Nam và làm việc trong các khu hầm mỏ tăm tối với 8USD có được mỗi ngày, từ tay kèn huyền thoại Louis Amstrong cho đến gã cao bồi "không bao giờ chết" Clint Eastwood... Ông đã ăn dầm nằm dề cùng với 13 cuộc chiến lớn nhỏ cùng với những sự kiện thời sự xảy ra hàng ngày ở mọi nơi trên thế giới, ghi lại những khoảnh khắc giờ đã trở thành một phần không thể thiếu của lịch sử.
Ông mất vào ngày 19/9/2004 tại nhà riêng với căn bệnh ngặt nghèo về cơ và thần kinh: Lou Gehrig (giống như nhà vật lý thiên tài Stephen Hawking).
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nikon/Eddie%20Adams/images345686_EddieAdams_bill1.jpg
Vợ chồng Tổng thống Mỹ Bill Clinton
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nikon/Eddie%20Adams/LegendsAdams04_large.jpg
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nikon/Eddie%20Adams/LegendsAdams10_large.jpg
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nikon/Eddie%20Adams/LegendsAdams12_large.jpg
Gã cao bồi già, Clint Eatswood
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nikon/Eddie%20Adams/MAIN_Eddie-Adams.jpg
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nikon/Eddie%20Adams/LegendsAdams09_large.jpg
Một bức hình đen trắng để lại nhiều cảm xúc
Lekima
17-04-2009, 01:50 PM
Khi Nikon ra F5 ông đã sở hữu nó cùng với F4 và F3/T (với motordrive). Các ống kính ông ý hay sử dụng là 35mm AF, 20mm, 8mm f/8 fisheye, 180mm ED, 300mm cùng teleconverter.
Ngoài ra ông vẫn dùng chú 500mm f/8 Reflex Nikkor, một bức ảnh chụp bé gái bị mù bằng cái ống này, chỉ tiếc là cô bé không thể xem được bước ảnh đó:
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nikon/Eddie%20Adams/LegendsAdams02_large.jpg
One of his favorites is a 500mm f/8 Reflex Nikkor lens. It's the one he used to create the touching picture of a three-year-old blind girl standing next to a bunch of sunflowers. "I took this a couple of years ago," recalls Eddie. "She was the happiest child I had ever met. I wanted to make a beautiful picture that unfortunately she'll never see. She reminded me of a little flower, and I wanted to put her in a field of flowers, but I couldn't find any. So, I used this lens. It made the background look like there's more than what's there."
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nikon/Eddie%20Adams/eddie_adams_vietnam.jpg
bài viết về cụ này hay quá anh ạ
nguyen binh
17-04-2009, 05:31 PM
Cám ơn bác Lekima Về bài Viết thiệt là nhiều.
Lekima
17-04-2009, 08:04 PM
Không có gì các bác nhé.
Tại sao DDP chuyển sang dùng Nikon???
http://www.ddp.de/produkte_dienste/bilderdienst/
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nikon/DDP/ddpnikon.jpg
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nikon/DDP/5.jpg
Michael Kappeler
Khi Nikon ra máy D3 và D300 cùng các ống
AF-S NIKKOR 14-24mm f/2.8G ED (1.7x)
AF-S NIKKOR 24-70mm f/2.8G ED (2.9x)
AF-S NIKKOR 400mm f/2.8G ED VR
AF-S NIKKOR 500mm f/4G ED VR
AF-S NIKKOR 600mm f/4G ED VR
với công nghệ Nano chống lóe sáng mới
DDP bỏ hãng khác để chuyển sang dùng thiết bị Nikon, nhưng lý do vì sao hẳn có bác sẽ quan tâm và chúng ta cùng xem Phóng viên Michael Kappeler của DDP chia sẻ một vài lý do chính:
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nikon/DDP/3.jpg
The best camera for agency photography (Bác này cho rằng các phóng viên không thể thay đổi và lựa chọn thiết bị với mỗi công việc khác nhau, vì vậy họ chọn Nikon bởi nó làm tốt nhất mọi công việc... )
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nikon/DDP/4.jpg
Ống kính quá ngon (zoom gì mà cứ như fix :goodluck: )
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nikon/DDP/2.jpg
Máy Full Frame chất lượng (tốc độ nhanh thì chưa có hãng máy ảnh nào có cả)
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nikon/DDP/1.jpg
Thêm nhiều cơ hội cho người sử dụng vì chụp tốt ở ánh sáng yếu.
...
Lekima
17-04-2009, 09:36 PM
ISO 2000- 6400 chắc chỉ để làm "cảnh" ?
Có một vài bác hỏi tôi về vấn đề ISO cao, đa số người dùng chúng ta chỉ dùng dưới ISO 800 và cùng lắm là 1600. Nhưng đối với các phóng viên thì lại khác. CHuyện dùng ISO từ 3200-6400 cũng là chuyện vẫn xảy ra và tất nhiên nó đủ chất lượng yêu cầu cho công việc của họ:
http://blog.seattletimes.nwsource.com/bestseatinthehouse/
http://www.rodmarphoto.com/
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nikon/Rodmar/2008483000.jpg
(Nikon D3, VR 600mm/f4.0 lens, ISO 2500, 1/800th sec.,f4.0)
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nikon/Rodmar/2008483037.jpg
(Nikon D3, VR 600mm/f4.0 lens, ISO 2500, 1/1000th sec.,f4.0)
Và kết quả:
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nikon/Rodmar/2008484800.jpg
Đôi khi vẫn phải dùng đến 6400 mặc dù đã là ống một khẩu f2.8
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nikon/Rodmar/2008432155.jpg
(Nikon D3, VR 400mm/f2.8 lens @ ISO 6400, 1/500th sec.,f2.8)
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nikon/Rodmar/2008432178.jpg
(Nikon D3, VR 400mm/f2.8 lens @ ISO 6400, 1/500th sec.,f2.8)
xbn83
17-04-2009, 09:49 PM
Thanks bác Le đã bỏ thời gian ra viết bài và chia sẻ với anh em. Ít có ai làm được như bác. Please keep up your good work!
Lekima
17-04-2009, 10:52 PM
Thanks bác Le đã bỏ thời gian ra viết bài và chia sẻ với anh em. Ít có ai làm được như bác. Please keep up your good work!
Cám ơn bác!
Đằng sau mỗi bức ảnh
Với mỗi một bức ảnh, đằng sau nó còn rất nhiều điều thú vị. Khi tôi đi chụp cùng một bác Nhiếp ảnh gia người Hà Lan ở vùng cao, tôi thấy bác ta có một mẹo thật hay là đã lưu các âm thanh hài hước và đa dạng, đến khi bật lên trẻ em cười ngặt nghẽo và chụp được những bức ảnh rất tự nhiên và đẹp...
Chính vì vậy chủ đề này tôi xin đề cập đến một bác chụp ảnh cưới, thời trang đến từ Nam phi và có làm một cái đĩa video (bán :goodluck: ):
Behind the lens
http://www.brettflorens.com/lens.asp
Về hậu trường chụp ảnh cưới của bác ta
http://www.amazon.co.uk/gp/product/B001NHUU7C/sr=1-1/qid=1231826950/ref=olp_product_details?ie=UTF8&me=&qid=1231826950&sr=1-1&seller
£74.99
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nikon/brettflorens/brettf1.jpg
http://www.brettflorens.com/press.asp
http://www.brettflorens.com/download/Brett_Florens_rangefinder.pdf
South Africa’s Finest Wedding Photographer
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nikon/brettflorens/1.jpg
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nikon/brettflorens/DM17-041pop.jpg
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nikon/brettflorens/WB-1719pop.jpg
revmis
18-04-2009, 01:13 AM
----
Đôi khi vẫn phải dùng đến 6400 mặc dù đã là ống một khẩu f2.8
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nikon/Rodmar/2008432155.jpg
(Nikon D3, VR 400mm/f2.8 lens @ ISO 6400, 1/500th sec.,f2.8)
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nikon/Rodmar/2008432178.jpg
(Nikon D3, VR 400mm/f2.8 lens @ ISO 6400, 1/500th sec.,f2.8)[/QUOTE]
----------------
Anh Lekima,
Rất hâm mộ những bài viết của anh. Nói về Iso 6400 và cao hơn nữa của D3, em đã xem nhiều hình trên các forum nước ngoài nhưng lần nào nhìn cũng vẫn... ghiền. Em nhớ có xem một tấm hình chụp một cuộc đua xe môtô grandprix, trong đó có một tay lái ôm cua sát mặt đất và bánh xe tóe lửa...chụp bằng D3 iso6400 ko biết anh có biết tấm này ko ạ, nếu a có xin post lại.
Em nghe nói nếu ko có Iso và tốc độ cực cao của D3 thì hình như ko chụp được tấm này (đó là nghe user trên photo.net nói) :cheers:
Lekima
18-04-2009, 09:50 AM
Nói về Iso 6400 và cao hơn nữa của D3, em đã xem nhiều hình trên các forum nước ngoài nhưng lần nào nhìn cũng vẫn... ghiền. Em nhớ có xem một tấm hình chụp một cuộc đua xe môtô grandprix, trong đó có một tay lái ôm cua sát mặt đất và bánh xe tóe lửa...chụp bằng D3 iso6400 ko biết anh có biết tấm này ko ạ, nếu a có xin post lại.
Em nghe nói nếu ko có Iso và tốc độ cực cao của D3 thì hình như ko chụp được tấm này (đó là nghe user trên photo.net nói) :cheers:
Tôi có biết bức đó nó được chụp bởi ống 14-24mm chụp sát mặt đất và hiện ở nhà có một bản to như khổ A3, cái bản này được đính kèm trong 1 tạp chí Nhiếp ảnh nước ngoài mà tôi mua. Tuy nhiện file hiện chưa tìm ra.
Bác xem tạm ảnh khác cũng bằng D3 này:
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nikon/SANDRO.jpg
Cũng bằng chú 14-24mm f2.8 tiêu cự 14mm tốc độ 1/100 khẩu độ 11; ISO 1600
anh cho em hỏi tấm này mà chụp ở 14 thì bác chụp ở đâu vậy ạ?
Lekima
18-04-2009, 10:10 AM
anh cho em hỏi tấm này mà chụp ở 14 thì bác chụp ở đâu vậy ạ?
Bác và các bác khác đoán đi :goodluck:
Lekima
18-04-2009, 10:24 AM
Còn về ISO cao "ngon" sẽ mang lại nhiều cơ hội hơn cho người chụp ảnh thì các bác có thể tham khảo bài này mà tôi đã đăng trước đó do bác Photoslab dịch:
http://www.daveblackphotography.com
Vào trang của ông này thấy nhiều cái hay thật.
Em dịch phóng, các bác thấy có gì chưa chuẩn thì chỉnh giúp em.
Sporting Chance: Back to Basics
Dave Black --------------------------------------------------------------------------------
Thoạt tiên thì tưởng như rất dễ để ghi lại một hình ảnh thể thao, kết quả nếu chẳng phải một bức hình tuyệt vời thì hẳn phải là một bức hình tốt. Nói cho cùng, khi cần phân tích một trận đấu hay một vận động viên khi chúng ta xem các sự kiện thể thao trên TV thì có thể xem lại hình ảnh, quay chậm lại và điều đó khiến ta cảm thấy mình như những nhà chuyên nghiệp. Nhưng, là một phóng viên tự do về thể thao và ảnh hành động hơn 27 năm, tôi có thể nói rằng khi bạn ở bên lề sự kiện thì những chuyển động nhanh hơn bạn có thể nghĩ, và chụp được những bức hình tốt về thể thao là một thách thức lớn với cả những người giỏi nhất.
Đóng băng hình
Dừng lại hành động sẽ ghi lại được những khoảnh khắc đỉnh điểm, và để làm việc đó thì tốc độ chụp phải nhanh. Tôi cố để đạt được tốc độ chụp ít nhất là 1/500s, nhưng thường thì hành động đó cần tốc độ 1/1000s hoặc hơn. Tôi sử dụng tốc độ 1/1000s để đóng băng trái bóng tennis khi nó tiếp xúc với vợt của vận động viên trung học. Mặt trời lúc chiều muộn mang đến đủ ánh sáng để tôi có thể dễ dàng đạt được tốc độ đó, và nó cũng cho chủ thể của tôi một sắc da đẹp tràn nắng.
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nikon/Dave%20Black/article_black3_1-1.jpg
Lưu ý là tôi tự chọn vị trí nên tác phẩm của tôi có một hậu cảnh sạch; trong tầm nhìn không có trọng tài, người nhặt bóng, thùng rác hay những ký hiệu quảng cáo. Việc chọn vị trí kiểu này có thể khó khăn, nhưng nó là điều đầu tiên tôi nghĩ đến khi chụp ảnh.
Thường thì cách tốt nhất để có hậu cảnh sạch là sử dụng ống kính dài. Một ống kính chụp từ xa hay một ống kính phóng đại với tiêu cự 200, 300, 400 hay thậm chí 600mm có thể thu hẹp trường nét và loại bỏ những đối tượng làm phân tán người xem vào chủ thể chính. Với ảnh chụp tennis này tôi ra ngoài sân bóng và sử dụng một ống kính zoom có tiêu cự 250mm. Nền hàng rào tối mầu tạo ra một hậu cảnh sạch khiến cho vận động viên dễ dàng được chú ý.
Dự đoán
Tiếp đến là nguyên tắc cơ bản về nhiếp ảnh thể thao, nguyên tắc này hoàn toàn chỉ liên quan đến trận đấu và vận động viên: sự tiên liệu. Đơn giản là, dự đoán hành động là rất cần thiết với sự thành công của một bức ảnh thể thao. Rất nhiều môn thể thao, như tennis, là những môn có tính lặp lại. Một vận động viên sẽ lặp đi lặp lại một hành động trong khi thi đấu, nên tôi nghiên cứu chủ thể của mình trước khi tôi chụp. Vận động viên trung học này có cú bạt trái rất mạnh và thực hiện rất tốt. Tôi biết - tôi tiên liệu - rằng cô ta sẽ chơi vài cú volley trái tay và tôi đã sẵn sàng để nhấn nút chụp tại thời điểm mà trái bóng rời mặt vợt. Nếu chủ thể của tôi là Andy Roddick thì tôi đã xem những buổi luyện hay những trận đấu trước đó để biết cách anh đánh bóng, chuyển động và phản ứng. [Những thứ kiểu như] Sports highlights là vô giá trị khi chuẩn bị chụp ảnh sự kiện thể thao. Trở thành một người học vở nhạy bén là bạn đang nâng cao tỉ lệ thành công của mình.
Sự khác biệt
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nikon/Dave%20Black/article_black3_2-1.jpg]
Bức ảnh chụp từ đỉnh đầu của vận động viên bóng chuyền là một bức hình độc đáo, nhưng nó được xây dựng trên những cơ sở mà chúng ta vừa mới nói. Tôi có được một hậu cảnh sạch bằng cách để máy ở trên sân bóng. Tôi nghiên cứu vận động viên này lúc tập và trong những giải đấu trước đó, dự đoán hành động và ghi lại được một khoảng khắc tuyệt vời nhất có thể có của cú giao bóng. Nguồn sáng của tôi không phải là ánh nắng mặt trời mà là ánh sáng nhấp nháy của đèn khiến tôi có được tốc độ flash 1/4000 (đèn trong nhà thi đấu có lẽ không phải đèn sợi đốt nên mới có sự nháy tạo ra hiệu ứng đóng băng cử động "kiểu flash" - ND) để đóng băng được động tác này ở bên trong nhà thi đấu.
Bức hình này luôn thu hút được sự chú ý mỗi lần ấn bản, nhưng nó chắc chắn bắt nguồn từ những điều cơ bản. Cái tôi thêm vào ở đây là mong muốn có được một góc nhìn khác biệt, cái chưa được khai thác bởi một phóng viên ảnh nào khác. Tôi thường đạt được điều đó bằng cách sử dụng một máy ảnh diều khiển từ xa - một chiếc SLR đặt ở vị trí không thể tiếp cận với các phóng viên ảnh trong quá trình thi đấu. Trường hợp này sự nghiên cứu về vận động viên của tôi đã giúp tôi định vị được chính xác vị trí giao bóng nên tôi có thể đặt camera điều khiển từ xa ngay trên đỉnh. Sau đó, vấn đề là dự đoán và nhanh tay bấm vào nút bấm điều khiển từ xa. ("Đồ" dùng cho bức hình này là một chiếc Nikon D-SLR, với ống zoom 80-200mm Zoom-NIKKOR, với các thiết bị an toàn là 2 chiếc Bogen Magic Arm với Bogen Super Clam và cáp an toàn. Tôi bắt nét "xoay-vặn", kích "nổ" từ bên ngoài sân bằng hệ thống PocketWizard MultiMAX Transceiver. Ánh sáng từ 4 đèn thể thao Elinchrom.) Ở đây cần có sự cho phép của nhà thi đấu và người điều hành thi đấu cũng như cần có sự an toàn tin cậy. Tuy nhiên kết quả thật đáng để nỗ lực.
Chụp đêm
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nikon/Dave%20Black/article_black3_3-1.jpg
Bức ảnh thứ ba cũng chỉ ra những điều cơ bản, nó là một ví dụ về việc công nghệ có thể giúp ta có được những hình ảnh mà một thời gần như không thể như thế nào.
Các phóng viên ảnh thường đối mặt với những hành động nhanh trong hoàn cảnh ánh sáng yếu ở trong nhà thi đấu hay sân vận động vào ban đêm. Đó là một sự kết hợp khó khăn. Giờ thì có một chiếc máy ảnh có thể giải quyết được vấn đề này giúp tôi. Máy Nikon D3, với tốc độ chụp 9 hình/s và khả năng nhạy sáng cao, rất sạch ở ISO 6400, là một máy ảnh trong mơ của các phóng viên ảnh thể thao.
Có nhiều nhà thi đấu rất tối khiến tốc độ chụp 1/125s là tất cả những gì có thể. Đèn thì thường rất hạn chế hoặc rất khó lắp đặt. Máy D3 đem lại cuộc sống mới cho những tình huống không thể này. Bức hành chiếc xe đua bứt tốc được chụp ở một trong những nhà thi đấu tối nhất tôi đã từng vào, nhưng tôi đã chụp được nó, với ánh sáng của một đèn thủy ngân, tại ISO 6400 1/500s trong loạt bắn 9 hình/s.
Với công nghệ thì việc ánh sáng yếu đã được khắc phục, tất cả còn lại là tìm được vị trí tốt, dự đoán hành động và đóng băng nó. Nói cách khác, là những cái cơ bản.
Bác này cũng chia sẻ về đèn và nhiều chủ đề hữu ích:
http://www.daveblackphotography.com/workshop/07-2006.htm
Lekima
18-04-2009, 06:10 PM
Nhiếp ảnh gia nữ
Thật là buồn nếu cứ nói mãi về mấy ông con trai :goodluck:. Cuối tuần rồi tôi xin nói towis một nhiếp ảnh gia nữ, cô ấy tên là Rosanne Pennella:
http://www.rosannepennella.com/
http://www.shutterbug.net/refreshercourse/travel_tips/0905prostyle/
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nikon/Rosanne%20Pennella/0905prostylei01.jpg
Rosanne’s Gear
• Cameras: Two Nikon F100 35mm bodies, and Nikon D100 and D2X digital SLRs.
• Lenses: 12–24mm f/2.8, 17–35mm f/2.8, 35–70mm f/2.8, 80–400mm VR f/4.0–5.6, 70–200mm VR f/2.8, and 105mm f/2.8 macro.
Cô ý có chia sẻ một số bài trong đó xin giới thiệu một bài liên quan đến khẩu độ, tốc độ kể cả kính lọc hay ống kính... chụp phong cảnh.
The Lore of the Landscape
Rosanne Pennella
When you're making a portrait, you can control the light in a number of ways, including how you position your subject in relation to available light, or whether you set up strobes or simply use fill flash. But when you're taking a landscape photo you can't change the essential quality of light in the scene.
Which is why outdoor photographers work early and late: they want the golden light that occurs in the hours close to sunrise and sunset.
Here's a quick way to tell if you're getting good light: look at the length of the scene's shadows. Any time the shadow of a tree, for example, is longer than the tree is tall, that's a good time to take pictures. Basically, the longer the shadow, the better the light for image making.
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nikon/Rosanne%20Pennella/article_pennella2_1.jpg
Hình 1
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nikon/Rosanne%20Pennella/article_pennella2_2.jpg
Hình 2
Filter Factors
Filters can be a major factor in getting great landscape images. I don't use many, but I recommend two. First, a good quality circular polarizer. It creates deeper blue skies and makes clouds appear more white. It will also cut back on reflections and create a brighter color in water. I used a circular polarizer for the images taken in Fiji on Nuku Balavu beach and Tokoriki island, Images 1 and 2, respectively. (If you're trying to capture a rainbow in your photo, be sure to remove the polarizer, as it will make the rainbow disappear in the image.)
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nikon/Rosanne%20Pennella/article_pennella2_3.jpg
Hình 3
The second filter I typically use for landscapes is a graduated neutral density filter, which helps darken skies when the contrast in an image is too great. This filter works wonders in a situation like the shot of Angkor Wat, Cambodia (Image 3), taken at sunrise when the sky was much lighter than the building.
Had I not used the graduated neutral density filter, the sky would appear too light and washed out. With a 2- or 3-stop graduated neutral density filter, you can create a more balanced appearance of light throughout an image, while the sky retains its detail.
Framing Up
A key accessory for landscape and nature photography is a tripod. Generally, landscape shooting necessitates great depth-of-field, so your aperture choices will often be in the range of f/16 to f/22—and at those apertures your shutter speed will likely be too slow for hand-holding the camera. A tripod will help stabilize the camera, allowing you to capture an image that's tack sharp.
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nikon/Rosanne%20Pennella/article_pennella2_4.jpg
Hình 4
Once you've got your camera mounted up on the tripod, take a careful look through the viewfinder. If you see a flat, white or dull sky, it's a good idea to compose the picture so that you eliminate as much of that sky as possible. That's what I did when making Image 4 at Machu Picchu. With very little white sky in the frame, I was able to emphasize the deep green color and the leading lines of the stonework.
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nikon/Rosanne%20Pennella/article_pennella2_5.jpg
Hình 5
I shot many images of waterfalls at the stunning Iguazu Falls, located on the border of Brazil and Argentina. Image 5 is one of them, and I took it with the 10.5mm f/2.8G ED AF DX Fisheye-Nikkor, which accounts for the unusual view. For images of water that capture its movement, use slow shutter speeds; I'd suggest experimenting with speeds in the 1/15 second to 1/2 second range. If you want to freeze, or nearly stop, the motion of the water, 1/250 second is a good starting point.
The ideal lens for landscapes? There may not be just one.
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nikon/Rosanne%20Pennella/article_pennella2_6.jpg
Hình 6
My most often used landscape lenses tend to be the 12-24mm f/4G ED-IF AF-S DX and 17-55mm f/2.8G ED-IF AF-S DX Zoom-Nikkors. The latter is my workhorse travel lens—I can use it for environmental and close-up portraits as well as landscapes and detail shots. And I often carry the 10.5mm fisheye that I used for Image 6, a striking view of Machu Picchu, as well as the picture of Iguazu Falls.
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nikon/Rosanne%20Pennella/article_pennella2_7.jpg
Hình 7
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nikon/Rosanne%20Pennella/article_pennella2_8.jpg
Hình 8
Composition Notes
General rules of composition for landscapes usually suggest applying the rule of thirds, which I talked about in my article Composing Better Images. But you might want to depart from that rule when there's a perfect reflection to be captured, as there was at Tanquary Fjord, Ellesmere Island, Canada, where I made Image 7. It has a centered horizon—something almost always best avoided; but here it works because of the symmetry of the reflection. Image 8, taken in the same area, employs a more traditional rule of thirds composition. I'd recommend shooting a variety of compositions of reflections and choosing your favorite when editing.
In general, when you're visualizing your landscape images, try to use a strong foreground element or leading lines. Images without one of those features frequently look like mere record shots. There are exceptions—an extremely striking subject, for example—but it's usually best to include a strong foreground in an image if you can.
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nikon/Rosanne%20Pennella/article_pennella2_9.jpg
Hình 9
Finally, the landscape may, from time to time, offer views of wildlife, and that's why I try to carry at least one long tele-zoom when I'm photographing in the great outdoors. A lens that reaches to 300 or 400mm is ideal—like the 70-300mm f/4.5-5.6G IF-ED AF-S VR or 80-400mm f/4.5-5.6D ED VR AF Zoom-Nikkor. I used a tele-zoom at 400mm to capture Image 9, cheetahs in Kenya. The long lens allowed me to isolate the pair in the frame. By waiting for good light and a good pose, I was able to get this photograph after the others in my group had departed to search for other animals.
Did I mention that patience often rewards nature photographers no matter what their subject?
Và thật tuyệt vời nếu có bác nào chuyển thể nó thành tiếng Việt, xin cám ơn trước.
Trung.Nguyen
19-04-2009, 05:34 AM
Để em hỗ trợ bác Lekima
Tìm hiểu về phong cảnh
Rosanne Pennella
Khi bạn chụp ảnh chân dùng, bạn có thể sử dụng ánh sáng bằng nhiều cách khác nhau, bao gồm cả cách bạn đặt chủ thể tương quan như thế nào với nguồn sáng có sẵn hoặc bạn có thế sử dụng đèn flash phụ trợ hoặc strobe. Nhưng khi bạn chụp cảnh phong cảnh, bạn không thể thay đổi chất lượng ánh sáng chủ yếu trong cảnh. Đó là lý do tại sao người chụp phong cảnh thường chụp vào lúc sáng sớm và chiều muộn, họ muốn có ánh sáng vàng đượm vào lúc bình minh và hoàng hônlose to sunrise and sunset.
Có một vài cách để xác định xem bạn có ánh sáng tốt không đó là nhìn vào chiều dài bóng đổ của cảnh. Ví dụ nếu như bóng của một cái cây dài hơn độ cao của nó, thì đó là thời điểm tốt để chụp ảnh. Về căn bản, bóng đổ càng dài thì ánh sáng càng thích hợp để chụp ảnh.
Các bộ lọc
Các bộ lọc là yếu tố chính để có những bức ảnh phong cảnh đẹp. Tôi không sử dụng nhiều, nhưng tôi giới thiệu với bạn hai loại. Đầu tiên là một bộ lọc (circular polarizer) thật tố, nó sẽ tạo ra bầu trời xanh thẳm hơn (sâu hơn) và tạo cho mây nhìn trắng hơn. Nó cũng loại bỏ những ảnh phản xạ và tạo ra màu tươi sáng hơn trong mặt nước. Tôi sử dụng 1 loại circular polarizer để chụp những bức ảnh ở Fiji trên biển Nuku Balavu và đảo Tokoriki, hình 1, hình 2 theo thứ tự. ( Nếu mà bạn muốn chụp hình cầu vồng thì bạn nên bỏ filter ra).
Bộ lọc thứ 2 tôi hay sử dụng khi chụp ảnh phong cảnh là bộ lọc "graduated neutral density) để làm trời tối hơn khi mà độ tương phản trong bức ảnh quá lớn. Ví dụ như trong tình huống chụp ảnh Angkor Wat (ảnh 3), được chụp lúc bình minh khi bầu trời sáng hơn khu nhà rất nhiều. Nếu mà không sử dụng bộ lọc thì bầu trời sẽ quá sáng và bị mất chi tiết. Khi sử dụng bộ lọc này sẽ tạo ra ánh sáng cân bằng hơn, và bầu trời sẽ giữ được chi tiết.
Chọn khuôn
Một yếu tố nữa cho ảnh phong cảnh và thiên nhiên đó là dùng Tripod. Thông thương ảnh phong cảnh cần DOF sâu, nên bạn thường mở khẩu ở f/16 đến f/22, và ở khẩu đó thì tốc độ chụp thường quá chậm để có thể cầm trên tay. Tripod sẽ giúp cân bằng camera và đạt được độ sắc nét cần thiết. Khi mà đã gắn camera trên tripod, nhìn cẩn thận qua VF, nếu thấy bầu trời phẳng lì hoặc xám xịt thì tốt nhất là bố cục bức ảnh để loại bớt bầu trời đi. Tôi đã làm điều đó ở bức ảnh 4 tại Machu Picchu. Với bầu trời rất trắng trong khuôn tôi có thể nhấn mạnh và màu xanh và những đường chính của những tảng đá.
Tôi chụp rất nhiều ảnh thác nước kỳ vĩ tại Iguazu, tại Brazil và Argentina. Bức ảnh số 5 là một trong số đó, tôi chụp với ống 10.5 f/2.8 để tạo ra một góc nhìn khác lạ. Với những bức ảnh nước để bắt được chuyển động, thường sử dụng tốc độ chụp thấp, bạn có thể thử với tốc độ 1/15 cho đến 1/2s. Nếu bạn muốn bắt đứng hoặc gần như dừng hẳn chuyển động của nước thì có thể dùng tốc độ 1/250.
(ui có gì mai e dịch nốt :D )
Vâng e xin dịch nốt, hôm qua buồn ngủ quá.
Ống lens nào tốt nhất cho chụp phong cảnh?
Có nhiều loại khác nhau, lens tôi hay sử dụng nhất cho ảnh phong cảnh là 12-24mm f/4G ED-IF AF-S DX và 17-55mm f/2.8G ED-IF AF-S DX Zoom-Nikkors. Tiếp sau là các lens du lich, tôi sử dụng cho ảnh chụp chân dung close-up cũng như ảnh phong cảnh và chụp chi tiết. Tôi thường mang ống 10.5mm fisheye mà tôi dùng để chụp ảnh số 6, một góc nhìn lôi cuốn của Machu Picchu cũng như ảnh của thác nước Iguazu.
Chú thích về bố cục
Thông thường thì nên áp dụng quy tắc 1/3 cho ảnh phong cảnh, nhưng bạn cũng có thể không dùng quy tắc đó khi có ánh phản xạ tuyệt vời để chụp, ví như tại
Tanquary Fjord, Ellesmere Island, Canada, trong ảnh số 7. Nó có một đường chân trời ở trung tâm, một thư mà tốt nhất thường nên tránh, nhưng ở đây lại tạo ra hiệu ứng hiệu quả do sự phản xạ cân đối. Bức số 8 được chụp ở nơi tương tự, áp dụng quy tắc 1/3 thông thương. Theo tôi bạn có thể chụp với nhiều bố cục khác nhau của phản xạ và chọn bức ưng ý nhất.
Thông thường, khi bạn hình dung ra ảnh phong cảnh, cố gắng sử dụng những yếu tố mạnh tạo ra tiền cảnh hoặc các đường tạo hướng. Những ảnh không có những yếu tố đó thì chỉ giống như là "chụp lại" đơn thuần. Cũng có những trường hợp ngoại lệ, khi có một chủ thể rất ấn tượng, nhưng thông thường nên để tiền cảnh trong bức ảnh khi bạn có thể.
Cuối cùng ảnh phong cảnh, đôi lúc tạo ra những góc nhìn của cuộc sống hoang dã, đó là lý do tại sao tôi thương mang ít nhất một ống tele dài khi chụp ảnh ngoài trời. Lens với tiêu cự 300- 400mm là lý tưởng- ví dụ như70-300mm f/4.5-5.6G IF-ED AF-S VR or 80-400mm f/4.5-5.6D ED VR AF Zoom-Nikkor. Tôi sử dụng ống tele-zoom tại 400mm để chụp ảnh số 9, Hai con báo tại Kenya. Ống lens dài cho phép tôi tách riêng đôi báo đó trong khung hình. Sau khi chờ ánh sáng tốt và một bố cục đẹp, tôi có thể chụp được ảnh này trong khi những người khác trong nhóm đã bỏ đi tìm các con thú khác.
Không biết tối đã từng nói đến sự kiên nhẫn sẽ đem lại phần thưởng xứng đáng cho những nhiếp ảnh gia thiên nhiên bất kể chủ thể của họ là gì?
Lekima
19-04-2009, 12:51 PM
Để em hỗ trợ bác Lekima
Cám ơn sự hỗ trợ của bác và hy vọng bác tiếp tục bỏ thời gian hỗ trợ tiếp!
Bác phóng viên thể thao của tờ The Sun (mà tôi có đề cập bác ta sử dụng ống AFS 300mm f4 chụp thể thao ) vừa nhận được giải thưởng danh giá nhất ở Anh cho một phóng viên thể thao năm 2009: Sports Photographer of the Year.
http://www.photographyblog.com/news/nikon_d3_users_win_british_press_awards/
Nikon D3 Users Win British Press Awards
http://www.thesun.co.uk/sol/homepage/news/article2272569.ece?ATTR=News&OTC-RSS=
The Sun up for 10 prizes
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nikon/Dickie%20Pelham/bpa_pelham.jpg
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nikon/Dickie%20Pelham/6.jpg
Bác này cũng mới "đào tẩu" sang Nikon sau khi Nikon ra D3 cùng ống kính mới (vào tháng 8/2007) và cũng nói rằng rất nhiều Nhiếp ảnh gia chuyên nghiệp ở Anh đã "đào tẩu" sang Nikon.
Bác và các bác khác đoán đi :goodluck:
em đến chịu cái này..trừ khi là bức này bự thật bự và đã đc crop dữ dội thì e còn đoán ra đc L(
Lekima
19-04-2009, 11:57 PM
Bắt đầu tuần mới mới các bác thư giãn bởi chú máy cũng mới đó là hàng "khủng": Nikon D3X cũng với những chiếc xe máy trong mơ :goodluck:
http://www.robgalbraith.com/bins/content_page.asp?cid=7-9991-10023
Nikon video features stunning motorcycle photography
http://lichterphoto.com/
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nikon/Michael%20Lichter/logo.gif
Mà cái "em" D3X này cũng vừa mới được TIPA bình chọn em này là chiếc máy DSLR đỉnh cao nhất. Danh hiệu này năm trước đó thuộc về em Nikon D3.
http://www.tipa.com/english/award-details.php?iId=319&sAward=Best+Digital+SRL+Professional
Best Digital SRL Professional: Nikon D3x
Với 31 tạp chí thành viên, TIPA (TIPA - Technical Image Press Association) hiện là hiệp hội báo chí hình ảnh lớn nhất và có ảnh hưởng ở Châu Âu. Các nhà chuyên môn, biên tập viên của các tạp chí (thuộc hiệp hội) thử nghiệm các sản phẩm hình ảnh và gặp gỡ nhau mỗi năm một lần để bầu chọn những sản phẩm tốt nhất Châu Âu.
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nikon/Michael%20Lichter/1.jpg
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nikon/Michael%20Lichter/080418-ERCA-165539.jpg
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nikon/Michael%20Lichter/03-ER100-D3TUES-CARDA19B9B.jpg
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nikon/Michael%20Lichter/M060806-Chicara-004f.jpg
Lekima
20-04-2009, 10:04 PM
Đồ nghề của một bác nhiếp ảnh gia chuyên nghiệp và sử dựng rất rất nhiều thiết bị Nikon từ xưa đến nay:
http://www.naturfotograf.com/index2.html
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/naturfotograf/dcs410.jpg
Me, the wonderful Nikkor 200 f/2 ED-IF lens and the new-fangled Nikon/Kodak DCS 410 camera
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/naturfotograf/br_re.jpg
Here is my favourite of the Nikon RF line, the elusive black Nikon S3 with the even rarer 21 mm f/4 Nikkor-O lens. Nowadays, I mainly shoot print film with the S3. My 1957-vintage Nikon SP is loaded with b/w C-41 processed film (Ilford XP2).
My current favourite Nikon bodies and lenses are as follows,
Nikon S3
(Love at First Sight) 21 mm f/4 Nikkor
28-45 mm f/4.5 Zoom-Nikkor
50 mm f/2 Nikkor AI
Nikon F2 Titan
(The Ultimate Mechanical Camera) 25-50 mm f/4 Zoom-Nikkor (A superb lens for nature and landscape photography)
105 mm f/4 Micro-Nikkor (Arguably the sharpest of them all)
Nikon D2X
Nikon D200(UV)
Nikon D1X
Nikon D70(UV & IR)
Fujifilm Finepix S3Pro UVIR
(today's bread-and-butter cameras)
and
(rarely)
Nikon F5
(largely eclipsed by the digital onslaught, but a wonderful camera on its own)
AFS 12-24 mm f/4 DX Nikkor
16 mm f/3.5 Fisheye-Nikkor (AI)
AFS 17-35 mm f/2.8 Nikkor
AFS 17-55 mm f/2.8 Nikkor
28 mm f/3.5 PC Nikkor (customised as a tilt/shift lens, take a look here)
AFS 28-70 mm f/2.8 Zoom-Nikkor
50-300 mm f/4.5 ED Zoom-Nikkor
70-180 mm f/4.5-5.6 AF Micro-Nikkor (modified)
85 mm f/1.4 AF-IF Nikkor
85 mm f/2.8 PC-Micro-Nikkor (Tilt/shift)
105 mm f/4.5 UV Nikkor
[200 mm Nikkor f/2 ED-IF, replaced by AFS 200 mm f/2 VR]
AF 200 mm f/4 Micro-Nikkor
300 mm Nikkor f/2.8 ED-IF
300 mm Nikkor f/2.8 ED-IF AFS
500 mm Nikkor f/4 P ED-IF
+ about 140 other Nikkors !
Nikonos V
Nikonos II
(going down under, just to have fun) UW-Nikkor 15 mm f/2.8
plus the 28/3.5 UW, 35/2.5 W and 80 mm f/4 Nikkors for the Nikonos line
... and ... Canon TS 35 mm f/2.8 Tilt/shift lens modified for Nikon
Rodenstock 50 mm f/0.75 TV-Heligon
Rodenstock 75 mm f/1.1 XR-Heligon
(Extreme Speed, Extreme Fun)
Lekima
20-04-2009, 10:34 PM
Với kinh nghiệm của mình, bác ta tổng hợp và cho là các ống kính sau là tốt nhất của Nikon (chúng ta hãy cùng tham khảo quan điểm của bác này):
http://www.naturfotograf.com/index2.html
Những ống kính Nikon tốt nhất
Ống kính góc rộng
24 mm f/3.5 PC-E ED N Nikkor (wide-angle tilt and shift, DX/FX)
35 mm f/1.4 Nikkor (shines on FX)
28 mm f/2 Nikkor (excellent for DX, FX, and on film)
28 mm f/2.8 Nikkor (AIS, close focus to 0.2 m)
Ống kính tiêu chuẩn
50 mm f/2 Nikkor-H (AI)
50 mm f/1.8 Nikkor
58 mm f/1.2 Noct-Nikkor
50 mm f/1.4 Nikkor (latest versions, including AF-D)
Medium short ("portrait") lenses
AF 85 mm f/1.4 Nikkor
AF 105 mm f/2 DC Nikkor
105 mm f/2.5 Nikkor (Gauss design)
85 mm f/1.4 Nikkor (MF, AIS)
Short telephoto lenses
AFS 200 mm f/2 ED IF VR G
AF 180 mm f/2.8 ED-IF Nikkor
200 mm f/2 ED-IF Nikkor (AIS)
180 mm f/2.8 ED Nikkor (AIS)
Ống kính tele tầm xa
AFS 300 mm f/2.8 ED-IF Nikkor (Mk. I )
AFS 400 mm f/2.8 ED-IF G VR Nikkor (only tested on FX)
AFS 500 mm f/4 ED-IF Nikkor
Lenses for close-up photography
AFS 60 mm f/2.8 Micro-Nikkor ED G N (well, sometimes "newer" is in fact better!)
55 mm f/3.5 Micro-Nikkor (non-AI, old, compensating type, mid-to-late 1960's)
AF 200 mm f/4 ED-IF Micro-Nikkor
85 mm f/2.8 PC-Micro-Nikkor
Ống kính zoom
AFS 14-24 mm f/2.8 ED G N Nikkor
AFS 200-400 mm f/4 ED-IF VR G Nikkor
AFS 24-70 mm f/2.8 ED G FX Nikkor (the old king 28-70/2.8 has been overthrown by a new, state-of-the-art optic)
AFS 70-200 mm f/2.8 G VR ED-IF Nikkor (NOTE: DX format only, covering power insufficient for FX)
AFS 17-35 mm f/2.8 ED-IF Nikkor
Special applications
105 mm f/4.5 UV-Nikkor [discontinued]
55 mm f/1.2 Oscilloscope-Nikkor [discontinued]
Any of the many Ultra-Micro-Nikkors or Macro-Nikkors [discontinued]
Bjørn Rørslett
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/naturfotograf/u0409_151872_189.jpg
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/naturfotograf/u021008463.jpg
hensynki
20-04-2009, 10:41 PM
Chảy máu mũi....! hixhix
khanhfat
21-04-2009, 01:20 AM
blog của joe mcnally rất hữu ích cho bác nào thích xài flash . Xem dàn flash của ổng mà phát hoảng.... có 1 tấm dùng tới 50 speedlite của nikon là quả khủng rồi.
Lekima
21-04-2009, 08:53 AM
blog của joe mcnally rất hữu ích cho bác nào thích xài flash . Xem dàn flash của ổng mà phát hoảng.... có 1 tấm dùng tới 50 speedlite của nikon là quả khủng rồi.
Vậy là bác xem kỹ rồi, nhiều người gọi bác ta là “Flash” :goodluck:
Ông này "nghịch đủ trò" với Flash
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nikon/Joe%20McNally/_dsc3924_005.jpg
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nikon/Joe%20McNally/fdny_times_square.jpg
Xem thêm:
http://www.amazon.com/Hot-Shoe-Diaries-Creative-Applications/dp/0321580141
http://ecx.images-amazon.com/images/I/411M0FYCIOL._BO2,204,203,200_PIsitb-sticker-arrow-click,TopRight,35,-76_AA240_SH20_OU01_.jpg
The Hot Shoe Diaries: Big Light from Small Flashes (Voices That Matter) (Paperback)
http://www.kelbytraining.com/instructors/joe-mcnally.html
# Working with Nikon SB-900 Flashes
Photographer Joe McNally works with the new Nikon SB-900 flashes, taking them through a couple of photo shoots to experiment with the new features and settings
Lesson 01 Introduction (10:14)
Lesson 02 Interface (1:32)
Lesson 03 Exposure Value and Master Flash (4:07)
Lesson 04 Versatility (3:39)
Lesson 05 Zoom Function (3:06)
Lesson 06 Get the Job Done (6:09)
Lesson 07 Simple Setup (3:37)
Lesson 08 Improvised Diffusion (5:16)
Lesson 09 Modes of Light (13:36)
Lesson 10 Remote Flash (5:00)
Lesson 11 Flash Through an Umbrella (4:30)
Lesson 12 Light Through a Window (4:13)
Lesson 13 Experimenting (7:36)
Lesson 14 New Shoot (5:03)
Lesson 15 Adjusting the Light (6:08)
Lesson 16 Changing Things Up (9:07)
Lesson 17 Two-Light Shot (3:04)
Lesson 18 Changing Lenses (1:59)
Lesson 19 Lace Shadow Pattern (6:19)
Lesson 20 Accent Light (4:04)
Lesson 21 Location Shooting (7:12)
Lesson 22 Racing Against the Sun (6:14)
# Light Shaping Tools, Part 2
Photographer Joe McNally vocalizes his thought process as he lights and shoots a mix of indoor and outdoor locations in New Mexico
Lesson 01 The Penitentiary Prop (1:51)
Lesson 02 CD Cover (1:21)
Lesson 03 Picking Location (2:05)
Lesson 04 Zero Out Camera (3:33)
Lesson 05 Lens and Light (6:45)
Lesson 06 Adjusting the Light (2:04)
Lesson 07 First Shots (1:43)
Lesson 08 Lighting Ratios and Exposures (4:21)
Lesson 09 Changing Light Sources (2:13)
Lesson 10 Evolving During the Shoot (2:23)
Lesson 11 Key Lighting (7:53)
Lesson 12 Improvisation (9:38)
Lesson 13 New Location (7:43)
Lesson 14 Assessing the Gear (10:20)
Lesson 15 Octa Light Bank and Batteries (7:58)
Lesson 16 Picture Depth and Fill Lighting (4:01)
Lesson 17 Battling the Light (5:54)
Lesson 18 Laying Out Saloon Setup (5:01)
Lesson 19 Playing With Light (9:59)
Lesson 20 Strip Light (4:39)
Lesson 21 Listen to the Location (9:05)
Lesson 22 Working with Harsh Light (3:33)
Lekima
21-04-2009, 05:34 PM
Nhiếp ảnh gia nổi tiếng trên thế giới về chụp ảnh cưới
Bây giờ chúng ta lại quay lại chủ đề chụp ảnh cưới và làm quen với một bác chụp ảnh cưới hàng đầu trên thế giới hiện nay và tham khảo phong cách của bác này:
http://www.cmphotography.com/site.htm
http://cliffmautner.typepad.com/my_weblog/
American PHOTO Magazine-"one of the top ten wedding photographers in the world"
WPPI- Cliff Mautner is "one of the top photographers and educators in the world"
Marcus Bell-"“Cliff is a pure craftsman with the lens and exhibits an amazing eye to capture the perfect moment. Cliff has been able to turn these rare talents into an incredible business with a solid vision for the future. A workshop with Cliff would fast track you to the big time.”
Joe Buissink-"Cliff sees light like nobody I've ever met"
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nikon/Cliff%20Mautner/1.jpg
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nikon/Cliff%20Mautner/d3.jpg
Thiết bị bác ta đang dùng là Nikon D3 (sẽ cập nhật chi tiết sau)
Lekima
21-04-2009, 05:59 PM
Tất nhiên ngoài Nikon D3 thì các ống đỉnh cao sau bác ta đều sử dụng:
AF-S NIKKOR 14-24mm f/2.8G ED (1.7x)
AF-S NIKKOR 24-70mm f/2.8G ED (2.9x)
AF-S VR 70-200mm f/2.8G IF-ED
AF 50mm f/1.4D
AF 85mm f/1.4D IF
...
Ngoài ra bác ta cũng dùng một chú ống ngon, hiếm và khá đắt tiền là AF 28mm f1.4
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nikon/Cliff%20Mautner/005_2-9-08.jpg
D3, 28mm 1.4, ISO 3200. NO FLASH
Bác ta chia sẻ khả nhiều ảnh chụp ở ISO cao với đa dạng các ống kính Nikon
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nikon/Cliff%20Mautner/mendoza1.jpg
50 1.4- 1/320th @ 2.8 shot @ ISO 1600
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nikon/Cliff%20Mautner/mendoza11.jpg
85mm 1.4- 1/100th @ 2.0 shot @ ISO 1600
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nikon/Cliff%20Mautner/mendoza2.jpg
50mm 1.4- 1/125th @ 2.0 shot @ ISO 2000
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nikon/Cliff%20Mautner/mendoza4.jpg
14-24mm 2.8- 1/160th @ 2.8 shot @ ISO 3200
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nikon/Cliff%20Mautner/mendoza5.jpg
70-200mm 2.8 VR- 1/320th @ 2.8 shot @ ISO 3200
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nikon/Cliff%20Mautner/mendoza6.jpg
70-200mm 2.8 VR- 1/100th @ 2.8 shot @ ISO 4000
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nikon/Cliff%20Mautner/mendoza7.jpg
70-200mm 2.8 VR- 1/80th @ 2.8 shot @ ISO 1600
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nikon/Cliff%20Mautner/mendoza9.jpg
24-70 2.8- 1/30th @ 2.8 shot @ ISO 2500
...
Lekima
21-04-2009, 08:51 PM
Để em hỗ trợ bác Lekima
Cám ơn bác Trung.Nguyen đã bỏ công dịch một bài hoàn chỉnh
http://www.rosannepennella.com/
Tìm hiểu về phong cảnh
Rosanne Pennella
Khi bạn chụp ảnh chân dùng, bạn có thể sử dụng ánh sáng bằng nhiều cách khác nhau, bao gồm cả cách bạn đặt chủ thể tương quan như thế nào với nguồn sáng có sẵn hoặc bạn có thế sử dụng đèn flash phụ trợ hoặc strobe. Nhưng khi bạn chụp cảnh phong cảnh, bạn không thể thay đổi chất lượng ánh sáng chủ yếu trong cảnh. Đó là lý do tại sao người chụp phong cảnh thường chụp vào lúc sáng sớm và chiều muộn, họ muốn có ánh sáng vàng đượm vào lúc bình minh và hoàng hôn.
Có một vài cách để xác định xem bạn có ánh sáng tốt không đó là nhìn vào chiều dài bóng đổ của cảnh. Ví dụ nếu như bóng của một cái cây dài hơn độ cao của nó, thì đó là thời điểm tốt để chụp ảnh. Về căn bản, bóng đổ càng dài thì ánh sáng càng thích hợp để chụp ảnh.
Các bộ lọc
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nikon/Rosanne%20Pennella/article_pennella2_1.jpg
Hình 1
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nikon/Rosanne%20Pennella/article_pennella2_2.jpg
Hình 2
Các bộ lọc là yếu tố chính để có những bức ảnh phong cảnh đẹp. Tôi không sử dụng nhiều, nhưng tôi giới thiệu với bạn hai loại. Đầu tiên là một bộ lọc (circular polarizer) thật tố, nó sẽ tạo ra bầu trời xanh thẳm hơn (sâu hơn) và tạo cho mây nhìn trắng hơn. Nó cũng loại bỏ những ảnh phản xạ và tạo ra màu tươi sáng hơn trong mặt nước. Tôi sử dụng 1 loại circular polarizer để chụp những bức ảnh ở Fiji trên biển Nuku Balavu và đảo Tokoriki, hình 1, hình 2 theo thứ tự. ( Nếu mà bạn muốn chụp hình cầu vồng thì bạn nên bỏ filter ra).
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nikon/Rosanne%20Pennella/article_pennella2_3.jpg
Hình 3
Bộ lọc thứ 2 tôi hay sử dụng khi chụp ảnh phong cảnh là bộ lọc "graduated neutral density) để làm trời tối hơn khi mà độ tương phản trong bức ảnh quá lớn. Ví dụ như trong tình huống chụp ảnh Angkor Wat (ảnh 3), được chụp lúc bình minh khi bầu trời sáng hơn khu nhà rất nhiều. Nếu mà không sử dụng bộ lọc thì bầu trời sẽ quá sáng và bị mất chi tiết. Khi sử dụng bộ lọc này sẽ tạo ra ánh sáng cân bằng hơn, và bầu trời sẽ giữ được chi tiết.
Chọn khuôn
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nikon/Rosanne%20Pennella/article_pennella2_4.jpg
Hình 4
Một yếu tố nữa cho ảnh phong cảnh và thiên nhiên đó là dùng Tripod. Thông thương ảnh phong cảnh cần DOF sâu, nên bạn thường mở khẩu ở f/16 đến f/22, và ở khẩu đó thì tốc độ chụp thường quá chậm để có thể cầm trên tay. Tripod sẽ giúp cân bằng camera và đạt được độ sắc nét cần thiết. Khi mà đã gắn camera trên tripod, nhìn cẩn thận qua VF, nếu thấy bầu trời phẳng lì hoặc xám xịt thì tốt nhất là bố cục bức ảnh để loại bớt bầu trời đi. Tôi đã làm điều đó ở bức ảnh 4 tại Machu Picchu. Với bầu trời rất trắng trong khuôn tôi có thể nhấn mạnh và màu xanh và những đường chính của những tảng đá.
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nikon/Rosanne%20Pennella/article_pennella2_5.jpg
Hình 5
Tôi chụp rất nhiều ảnh thác nước kỳ vĩ tại Iguazu, tại Brazil và Argentina. Bức ảnh số 5 là một trong số đó, tôi chụp với ống 10.5 f/2.8 để tạo ra một góc nhìn khác lạ. Với những bức ảnh nước để bắt được chuyển động, thường sử dụng tốc độ chụp thấp, bạn có thể thử với tốc độ 1/15 cho đến 1/2s. Nếu bạn muốn bắt đứng hoặc gần như dừng hẳn chuyển động của nước thì có thể dùng tốc độ 1/250.
Ống lens nào tốt nhất cho chụp phong cảnh?
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nikon/Rosanne%20Pennella/article_pennella2_6.jpg
Hình 6
Có nhiều loại khác nhau, lens tôi hay sử dụng nhất cho ảnh phong cảnh là 12-24mm f/4G ED-IF AF-S DX và 17-55mm f/2.8G ED-IF AF-S DX Zoom-Nikkors. Tiếp sau là các lens du lich, tôi sử dụng cho ảnh chụp chân dung close-up cũng như ảnh phong cảnh và chụp chi tiết. Tôi thường mang ống 10.5mm fisheye mà tôi dùng để chụp ảnh số 6, một góc nhìn lôi cuốn của Machu Picchu cũng như ảnh của thác nước Iguazu.
Chú thích về bố cục
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nikon/Rosanne%20Pennella/article_pennella2_7.jpg
Hình 7
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nikon/Rosanne%20Pennella/article_pennella2_8.jpg
Hình 8
Thông thường thì nên áp dụng quy tắc 1/3 cho ảnh phong cảnh, nhưng bạn cũng có thể không dùng quy tắc đó khi có ánh phản xạ tuyệt vời để chụp, ví như tại Tanquary Fjord, Ellesmere Island, Canada, trong ảnh số 7. Nó có một đường chân trời ở trung tâm, một thư mà tốt nhất thường nên tránh, nhưng ở đây lại tạo ra hiệu ứng hiệu quả do sự phản xạ cân đối. Bức số 8 được chụp ở nơi tương tự, áp dụng quy tắc 1/3 thông thương. Theo tôi bạn có thể chụp với nhiều bố cục khác nhau của phản xạ và chọn bức ưng ý nhất.
Thông thường, khi bạn hình dung ra ảnh phong cảnh, cố gắng sử dụng những yếu tố mạnh tạo ra tiền cảnh hoặc các đường tạo hướng. Những ảnh không có những yếu tố đó thì chỉ giống như là "chụp lại" đơn thuần. Cũng có những trường hợp ngoại lệ, khi có một chủ thể rất ấn tượng, nhưng thông thường nên để tiền cảnh trong bức ảnh khi bạn có thể.
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nikon/Rosanne%20Pennella/article_pennella2_9.jpg
Hình 9
Cuối cùng ảnh phong cảnh, đôi lúc tạo ra những góc nhìn của cuộc sống hoang dã, đó là lý do tại sao tôi thương mang ít nhất một ống tele dài khi chụp ảnh ngoài trời. Lens với tiêu cự 300- 400mm là lý tưởng- ví dụ như 70-300mm f/4.5-5.6G IF-ED AF-S VR or 80-400mm f/4.5-5.6D ED VR AF Zoom-Nikkor. Tôi sử dụng ống tele-zoom tại 400mm để chụp ảnh số 9, Hai con báo tại Kenya. Ống lens dài cho phép tôi tách riêng đôi báo đó trong khung hình. Sau khi chờ ánh sáng tốt và một bố cục đẹp, tôi có thể chụp được ảnh này trong khi những người khác trong nhóm đã bỏ đi tìm các con thú khác.
Không biết tôi đã từng nói đến sự kiên nhẫn sẽ đem lại phần thưởng xứng đáng cho những nhiếp ảnh gia thiên nhiên bất kể chủ thể của họ là gì?
Lekima
21-04-2009, 10:07 PM
Cái bác Nhiếp ảnh gia chụp ảnh cưới Cliff Mautner nổi tiếng ở trên có bài chia sẻ về Vùng ảnh rõ (Depth-of-Field): Một công cụ sáng tạo của Nhiếp ảnh gia
http://www.cmphotography.com/site.htm
http://cliffmautner.typepad.com/my_weblog/
Creative Use of Depth-of-Field
Cliff Mautner
Control of depth-of-field is one of the most creative tools photographers have.
But what exactly is depth-of-field?
In the most basic terms, it's the distance in front of and beyond the subject that appears to be in focus.
Choose your subject—that rosebush in your garden, for example—and focus on it. Depending on what you decide now, you can make the grass in front of that bush sharp or soft; likewise, the fence behind the bush.
Choose to let the foreground and background go soft and you've effectively isolated your subject and called specific attention to it. Choose to have the foreground and background sharp, and the rose bush becomes an element in the overall scene.
The key to using depth-of-field to isolate or blend your subject is lens aperture. Wide apertures, such as f/2.8 or f/3.5, provide shallow depth-of-field: your subject is sharp, but little else is. Narrow apertures, like f/16 or f/22, provide a much greater depth-of-field, so that the territory in front of and behind the subject will be in focus. Simply, the smaller the number, the shallower the depth-of-field; the greater the number, the greater the depth-of-field.
Selective Focus
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nikon/Cliff%20Mautner/article_dof_1.jpg
Image 1
I primarily shoot weddings, and depth-of-field, along with light, helps me create depth, texture and dimension in my pictures. I took Image 1 with a 50mm f/1.4 AF Nikkor, and I shot wide open—meaning the lens aperture was at its maximum opening, f/1.4. Small number, shallow depth-of-field—which is exactly what I wanted. I really loved the buttons on the dress, and I wanted to accentuate them as much as possible. By selecting the wide open aperture, I was choosing to have only a few of the buttons in focus while everything else went soft. This process is called selective focus, and the result in this picture is that the few sharp buttons really stand out—and your eye is directed to exactly what I want you to see.
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nikon/Cliff%20Mautner/article_dof_2.jpg
Image 2
Another example of how I use selective focus is Image 2, which was taken with an 85mm f/1.4 AF Nikkor. As I photographed this bride, I thought her eyelashes were just stunning. I chose to make one of them jump out of the frame by carefully composing the image, focusing on the eyelash and shooting at f/1.4—again, wide open. By using depth-of-field in this way, I created an image that has more impact than one taken at, say, f/5.6. The falloff is dramatic, and there's no doubt about my intended center of attention.
As you've probably realized, when you're shooting wide open, or at any wide aperture, focus is critical. If you're using a Nikon digital SLR, focusing sensors are located in several different areas of the viewfinder. When you're composing the image, make sure to select a focus point that corresponds to the location of your subject in the viewfinder. For the image of the bride's eyelash, I chose the upper left focus point, focused on the eyelash with that point and took the picture.
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nikon/Cliff%20Mautner/article_dof_3.jpg
Image 3
The final example of using depth-of-field as a creative tool is Image 3, my portrayal of the bracelet worn by the bride. I knew the bracelet was incredibly important to her—it belonged to her late grandmother—and I wanted to capture an image in which it stood out. For this photo I once again used the 50mm f/1.4 AF Nikkor wide open.
When depth-of-field is going to be a critical part of your image, it's vital that you choose to shoot in aperture-priority mode—meaning that you choose the aperture and the camera automatically sets the shutter speed. Depth-of-field control means control over aperture.
Test Run
With a digital camera, you can easily and rather quickly get an understanding of the effects of depth-of-field simply because you can see the results almost instantaneously.
Try this: Pick a subject that has a distinct foreground and background. Focus carefully and using aperture-priority shoot a frame or two with a wide open aperture. Then continue to change the aperture setting until you're near the other end of the scale, say f/11 or f/16. Examine the images and notice how your aperture settings affected the images as the depth-of-field increased with every different setting (each time you close down the aperture one full stop, you actually double the depth-of-field).
With practice, you'll soon be able to anticipate what an image will look like at specific aperture settings. And experimenting with depth-of-field is also a great way to train your eye to see three dimensionally.
Kính nhờ bác Trung.Nguyen và các bác bỏ thời gian dịch giúp!
Lekima
22-04-2009, 12:01 PM
Điều khiển Flash không dây
Với Nikon các máy có chế độ chỉ huy Commander mode (từ D80,D90, D200 hay ke cả D70 )... đều có thể điều khiển nhiều đèn Flash tương thích phát sáng. Điều này cực kỳ thuận lợi và nhất là đỡ tốn tiền mua riêng hẳn một chú điều khiển chuyên dụng (của Nikon hay Canon cũng phải loanh quanh 300USD)
Tuy nhiên trong thực tế thì vẫn nhiều bác hỏi tôi cách điều chỉnh trên máy ra sao rồi trên đèn ra sao để có thể điều khiển đèn phát nổ không dây. Chính vì vậy tôi đăng tiếp là về chủ đề này
Tất cả đã có trong web site này các bác tham khảo và có thể trao đổi tiếp tại đây:
http://www.momentcorp.com/review/sb-800slave.html
http://www.photo.com.vn/uploads/forums/den1.jpg
http://www.photo.com.vn/uploads/forums/nikon_sb-800slave_4.jpg
http://www.photo.com.vn/uploads/forums/hie_6252.jpg
Ví dụ
http://farm4.static.flickr.com/3187/2688241490_6160c45243.jpg
Lekima
22-04-2009, 03:25 PM
Có thể tham khảo thêm các tài liệu sau:
http://www.nikonusa.com/Assets/Common-Assets/PDF/FastTrack_To_WirelessSpeedlights.pdf
Fast Track to Wireless Speedlights The Nikon (file pdf )
http://www.imaging-resource.com/ACCS/NIKONCLS/NIKONCLSA.HTM
The Nikon Creative Lighting System
Wireless, Remote, Through-the-Lens Metered (iTTL) Flash!
http://www.kenrockwell.com/nikon/flash.htm
Nikon Speedlight Flash Guide
http://www.outbackphoto.com/the_bag/brad_fillflash/essay.html
Wildlife Fill Flash
http://www.outbackphoto.com/the_bag/brad_fillflash/300_Image8.jpg
http://www.moosepeterson.com/techtips/flash.html
The TTL Flash System
http://photo.net/equipment/nikon/guide-to-ttl-flashes/
Guide to Nikon TTL Flashes
...
Lekima
22-04-2009, 08:24 PM
Cụ thể: Ví dụ dùng một máy (D70, D70s, D80, D90, D200, D300, D700) điều khiển không dây 2 đèn SB 600 và SB 800
http://www.momentcorp.com/review/nikon_d200commander.html
Bước 1: Vào máy (D70, D70s, D80, D90, D200, D300, D700) tìm chế độ Commander mode nó đều ở Custom Settings Menu.
Máy cũ như D70, D70s, D80 thì nó như thế này:
http://a.img-dpreview.com/reviews/NikonD80/Images/Captures/anim_menu_custom.gif
Mục 22 (ở trên) của D80
Máy đời mới thì Custom Settings Menu nhiều lựa chọn hơn và phần chia a,b,c,d,e,f theo các chức năng thuận tiện hơn.
http://a.img-dpreview.com/reviews/NikonD90/images/preview/captures/CSMe.jpg
Chọn (e: Bracketing / flash)
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nikon/Momentcorp/d200_commander_mode2.jpg
Ở D200
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nikon/Momentcorp/d200_commander_mode4.jpg
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nikon/Momentcorp/d200_commander_mode5.jpg
Đây là nơi đặt các chế độ cho các đèn, lưu ý là đèn và chọn kênh tiếp sóng Chanel (CH) là phải trùng nhau, trong trường hợp này chọn CH 2, còn nhóm Group A hay B phát sáng như thế nào ta tùy đặt theo kinh nghiệm. Ta sẽ cài SB 600 là Group A còn SB 800 là Group B và đều là TTL
Bước 2: Chọn Slave ở SB 600
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nikon/Momentcorp/nikon_sb-600slave2.jpg
Tất nhiên vẫn chọn CH2
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nikon/Momentcorp/nikon_sb-600slave3.jpg
Bước 3: Chọn Slaveở SB 800
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nikon/Momentcorp/nikon_sb-800slave_4-1.jpg
Bấm giữ nút SEL khoảng 2 giây nó sẽ hiện ra cửa sổ các menu và dùng các phím xung quanh Sel để di chuyển 4 hướng và tới hình vuông màu sẫm ở trên và chọn Remote
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nikon/Momentcorp/nikon_sb-800slave_5.jpg
Tất nhiên về chọn CH2 (số 2 sẽ đậm lên so vơi các số xung quanh)
Trường hợp này máy có cái đèn cóc mới làm được, nên máy pro như D2X hay D3 lẫn D3X đều pó tay :goodluck:
Lekima
22-04-2009, 08:56 PM
Còn trường trường hợp các máy có đèn cóc nhưng không có chế độ Commander mode hoặc không có đèn cóc
Thì thường là gắn một chú đèn vào máy và chọn cho nó chế độ Master hiện đèn Nikon chúng ta hay sử dụng thì chỉ có SB 800 và SB 900 là có thể làm Master được:
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nikon/Momentcorp/Den.jpg
Vì dùng máy không có đèn cóc nên tôi phải mua cái SU 800 để làm Commander
Ví dụ ảnh chụp chú nhảy xa, một đèn làm Master theo mô hình tham khảo phía dưới:
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nikon/Momentcorp/sodo.jpg
haibeo
22-04-2009, 10:17 PM
lưu ý trên các máy đời cũ như D70, D70s ... thì chỉ đồng bộ đèn CLS ở Mode A chanel 3 thôi ạ. Đèn cóc sẽ phát tín hiệu đo sáng Pre-flash với ánh sáng đỏ IR ở bước 720nm đến 1000nm (tương đối rộng), một số đời có bước từ 850nm đến 1000nm. IR từ SU-800 cung cấp bước 800nm đến 1000nm. Có điều là CLS với đèn cóc sẽ không hiệu quả với không gian quá rộng, quá xa, hoặc góc khuất. Nếu gần quá coi chừng bị ánh sáng đèn cóc hắt lên chủ thể. Có thể giảm độ sáng đèn cóc nhưng việc này cũng đồng nghĩa khoảng cách điều khiển bị suy giảm (có thể khắc phục bằng cách che trước đèn cóc một filter IR).
Lekima
22-04-2009, 10:29 PM
lưu ý trên các máy đời cũ như D70, D70s ... thì chỉ đồng bộ đèn CLS ở Mode A chanel 3 thôi ạ. Đèn cóc sẽ phát tín hiệu đo sáng Pre-flash với ánh sáng đỏ IR ở bước 720nm đến 1000nm (tương đối rộng), một số đời có bước từ 850nm đến 1000nm. IR từ SU-800 cung cấp bước 800nm đến 1000nm. Có điều là CLS với đèn cóc sẽ không hiệu quả với không gian quá rộng, quá xa, hoặc góc khuất. Nếu gần quá coi chừng bị ánh sáng đèn cóc hắt lên chủ thể. Có thể giảm độ sáng đèn cóc nhưng việc này cũng đồng nghĩa khoảng cách điều khiển bị suy giảm (có thể khắc phục bằng cách che trước đèn cóc một filter IR).
Cám ơn bác đã bổ xung thêm, cũng có bác thắc mắc là không muốn dùng ánh sáng từ đèn cóc khi sử dụng Commander mode thì như bác Haibeo đã đề cập đó là dùng filter IR như thế này:
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nikon/Momentcorp/sg2.jpg
SG-2 với Nikon D200
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nikon/Momentcorp/410445.jpg
http://www.bhphotovideo.com/bnh/controller/home?A=details&kw=NISG31R&is=REG&Q=&O=productlist&sku=410445
Nikon SG-3IR IR Panel for Camera Built-In Flash
haibeo
22-04-2009, 10:36 PM
Tôi dùng cái này cho nó tiện, vừa lấy filter IR chụp luôn, hihii chứ cái SG-31R kia mua ở VN có mà lòi mắt mới thấy.
http://www.vietnamcontact.com/DSCN0710.JPG
còn nữa, anh em nào đã chơi đèn rồi còn nghiện hơn chơi máy, có khi đến lúc cần tiền bán mãi mới hết .. đèn! chơi đèn còn kèm theo cả pin (phải đánh số, chia theo bộ) sạc ngon và dài như băng đạn, battery organizer, bracket, cord... nói chung là thiếu không ổn tí nào! mà chơi cho đủ chắc cũng bằng vài cái D3 rồi.
Lekima
22-04-2009, 11:34 PM
còn nữa, anh em nào đã chơi đèn rồi còn nghiện hơn chơi máy, có khi đến lúc cần tiền bán mãi mới hết .. đèn! chơi đèn còn kèm theo cả pin (phải đánh số, chia theo bộ) sạc ngon và dài như băng đạn, battery organizer, bracket, cord... nói chung là thiếu không ổn tí nào! mà chơi cho đủ chắc cũng bằng vài cái D3 rồi.
Bác đúng dân nghiện thật rồi :goodluck:
Nhưng cũng xin đồng chia sẻ quan điểm với bác phải nói là dùng đèn Flash là một thế giới mới đầy sáng tạo, một thế giới nhiều khi không cần ánh sáng mặt trời: Thế giới của ánh sáng nhân tạo
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nikon/Momentcorp/1.jpg
Hình ảnh
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nikon/Momentcorp/2.jpg
Hậu trường (Cũng dùng SG-3IR để chắn đèn cóc)
Trung.Nguyen
23-04-2009, 04:01 AM
Vâng em xin tiếp sức bác luôn, bác cứ ới là em sẽ có mặt. Bài viết em dịch "ngay tại trận", ko edit lại, nên sai chỗ nào các bác thông cảm nhé.
Sử dụng sáng tạo DOF
Cliff Mautner
Điều khiển DOF chính là một trong những công cụ sáng tạo nhất mà các nhiếp ảnh gia thường dùng. Nhưng thực chất DOF là gì? Trong những thuật ngữ căn bản nhất thì DOF là khoảng cách tính từ trước và sau vật thể mà vẫn hiện trong khoảng rõ nét. Chọn chủ thể của bạn, ví dụ bụi hồng trong khu vườn của bạn và lấy nét vào nó. Tùy vào quyết định của bạn, bạn có thể làm cho đám cỏ trước mặt bụi hông đó sắc nét hay mờ đi, tương tự như đối với rào chắn phía sau bụi hồng. Nếu bạn chọn tiền cảnh và hậu cảnh mờ đi, bạn đã tách riêng chủ thể ra và tạo sự chú ý tới nó. Nếu để tiền cảnh và hậu cảnh sắc nét lên, thì bụi hồng trở thành một phần của toàn bộ cảnh. Điểm chính khi sử dụng DOF để tách chủ thể của bạn đó là dùng khẩu đô. Với khẩu ví dụ như f/2.8 hoặc f/3.5, tạo ra DOF hơi mỏng: chủ thể của bạn sẽ sắc nét, nhưng vùng khác cũng sẽ hơi nét chút xíu. Với khẩu hẹp như f/16 hay f/22 thì hầu hết vùng trước và sau chủ thể sẽ nằm trong vùng nét. Đơn giản, số nhỏ, DOF mỏng, số to, DOH sâu.
Chọn điểm nét
Chủ yếu tôi hay chụp đám cưới, và DOF cùng với ánh sáng giúp tôi tạo ra độ sâu, kết cấu và khối trong các bức bức ảnh của tôi. Tôi chụp bức 1 với 50mm f/1.4 AF Nikkor, tôi để khẩu mở rộng tối đa f/1.4, với f nhỏ đã tạo ra chính xác điều tôi muốn. Tôi rất thích những cúc áo trên chiếc váy, tôi muốn làm nổi bật nó nhiều nhất có thể. Bằng cách chọn khẩu rộng tôi chỉ để vài chiếc cúc trong vùng nét, trong khi những thứ khác sẽ mờ đi. Quá trình này gọi là chọn vùng nét, và kể quả là chỉ vài chiếc cúc nét lên, và mắt bạn được hướng tới chính xác cái mà tôi muốn bạn thấy.
Một ví dụ khác là trong bức ảnh 2, được chụp với 85mm f/1.4 AF Nikkor. Khi chụp cô dâu này, tôi thấy lông mày của cô ý thật tuyệt, tôi chọn để 1 bên ra ngoài khung ngắm, bố cục bức ảnh cẩn thận và lấy nét tại lông mày và chụp với f/1.4. Sử dụng DOF như thế này tôi đã tạo được bức ảnh ấn tượng hơn nhiều nếu chụp bằng khẩu khác, vd là f/5.6. Bạn có thể nhận ra khi bạn chụp với khẩu rộng, hoặc bất kỳ khẩu độ nào khác, chọn vùng nét là rất quan trọng. Nếu bạn dùng máy Nikon, vùng nét sensor nằm trên nhiều vùng khác nhau của VF. Khi bạn bố cục ảnh, cố gắng để chọn điểm nét tương ứng với vị trí của chủ đề trên VF. Với bức ảnh lông mày của cô dâu, tôi chọn điểm nét bên trái, phía trên, lấy nét vào lông mày và với điểm nét đó và chụp ảnh.
Ví dụ cuối của việc sử dụng sáng tạo DOF là ảnh 3, vòng tay của cô dâu. Tôi biết vòng tay rất ý nghĩa với cô dâu, tôi muốn chụp ảnh nó. Với ảnh này tôi lại sử dụng50mm f/1.4 AF Nikkor. Khi DOF là 1 phần chính của bức ảnh của bạn, rất quan trọng bạn nên chụp trong chế độ A, cho phép bạn chọn khẩu, camera chọn tốc độ.
Thử nghiệm
Với máy số bạn có thể dễ dàng thử nghiệm và hiểu được hiệu quả của DÒ, vì có thể xem được kết quả ngay. Bạn có thể thử, chọn 1 vật có khoảng cách với tiền cảnh và hâu cảnh, chọn nét cân thận, dùng chế độ A, chụp 1 bức ảnh với khẩu rộng, rồi thử thay đổi chọn f/11 hay f/16. Kiểm tra ảnh và xem DOF ảnh hưởng thế nào đến ảnh.
Lekima
23-04-2009, 08:41 AM
Vâng em xin tiếp sức bác luôn, bác cứ ới là em sẽ có mặt.
Cám ơn bác rất nhiều, sẽ có nhiều bài nhờ bác lắm :goodluck:Xin được kết hợp với hình ảnh như sau:
http://www.cmphotography.com/
Sử dụng sáng tạo DOF
Cliff Mautner
Điều khiển DOF chính là một trong những công cụ sáng tạo nhất mà các nhiếp ảnh gia thường dùng. Nhưng thực chất DOF là gì? Trong những thuật ngữ căn bản nhất thì DOF là khoảng cách tính từ trước và sau vật thể mà vẫn hiện trong khoảng rõ nét. Chọn chủ thể của bạn, ví dụ bụi hồng trong khu vườn của bạn và lấy nét vào nó. Tùy vào quyết định của bạn, bạn có thể làm cho đám cỏ trước mặt bụi hông đó sắc nét hay mờ đi, tương tự như đối với rào chắn phía sau bụi hồng. Nếu bạn chọn tiền cảnh và hậu cảnh mờ đi, bạn đã tách riêng chủ thể ra và tạo sự chú ý tới nó. Nếu để tiền cảnh và hậu cảnh sắc nét lên, thì bụi hồng trở thành một phần của toàn bộ cảnh. Điểm chính khi sử dụng DOF để tách chủ thể của bạn đó là dùng khẩu đô. Với khẩu ví dụ như f/2.8 hoặc f/3.5, tạo ra DOF hơi mỏng: chủ thể của bạn sẽ sắc nét, nhưng vùng khác cũng sẽ hơi nét chút xíu. Với khẩu hẹp như f/16 hay f/22 thì hầu hết vùng trước và sau chủ thể sẽ nằm trong vùng nét. Đơn giản, số nhỏ, DOF mỏng, số to, DOH sâu.
Chọn điểm nét
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nikon/Cliff%20Mautner/article_dof_1.jpg
Hình 1
Chủ yếu tôi hay chụp đám cưới, và DOF cùng với ánh sáng giúp tôi tạo ra độ sâu, kết cấu và khối trong các bức bức ảnh của tôi. Tôi chụp bức 1 với 50mm f/1.4 AF Nikkor, tôi để khẩu mở rộng tối đa f/1.4, với f nhỏ đã tạo ra chính xác điều tôi muốn. Tôi rất thích những cúc áo trên chiếc váy, tôi muốn làm nổi bật nó nhiều nhất có thể. Bằng cách chọn khẩu rộng tôi chỉ để vài chiếc cúc trong vùng nét, trong khi những thứ khác sẽ mờ đi. Quá trình này gọi là chọn vùng nét, và kể quả là chỉ vài chiếc cúc nét lên, và mắt bạn được hướng tới chính xác cái mà tôi muốn bạn thấy.
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nikon/Cliff%20Mautner/article_dof_2.jpg
Hình 2
Một ví dụ khác là trong bức ảnh 2, được chụp với 85mm f/1.4 AF Nikkor. Khi chụp cô dâu này, tôi thấy lông mày của cô ý thật tuyệt, tôi chọn để 1 bên ra ngoài khung ngắm, bố cục bức ảnh cẩn thận và lấy nét tại lông mày và chụp với f/1.4. Sử dụng DOF như thế này tôi đã tạo được bức ảnh ấn tượng hơn nhiều nếu chụp bằng khẩu khác, vd là f/5.6. Bạn có thể nhận ra khi bạn chụp với khẩu rộng, hoặc bất kỳ khẩu độ nào khác, chọn vùng nét là rất quan trọng. Nếu bạn dùng máy Nikon, vùng nét sensor nằm trên nhiều vùng khác nhau của VF. Khi bạn bố cục ảnh, cố gắng để chọn điểm nét tương ứng với vị trí của chủ đề trên VF. Với bức ảnh lông mày của cô dâu, tôi chọn điểm nét bên trái, phía trên, lấy nét vào lông mày và với điểm nét đó và chụp ảnh.
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nikon/Cliff%20Mautner/article_dof_3.jpg
Hình 3
Ví dụ cuối của việc sử dụng sáng tạo DOF là ảnh 3, vòng tay của cô dâu. Tôi biết vòng tay rất ý nghĩa với cô dâu, tôi muốn chụp ảnh nó. Với ảnh này tôi lại sử dụng50mm f/1.4 AF Nikkor. Khi DOF là 1 phần chính của bức ảnh của bạn, rất quan trọng bạn nên chụp trong chế độ A, cho phép bạn chọn khẩu, camera chọn tốc độ.
Thử nghiệm
Với máy số bạn có thể dễ dàng thử nghiệm và hiểu được hiệu quả của DOF, vì có thể xem được kết quả ngay. Bạn có thể thử, chọn 1 vật có khoảng cách với tiền cảnh và hâu cảnh, chọn nét cân thận, dùng chế độ A, chụp 1 bức ảnh với khẩu rộng, rồi thử thay đổi chọn f/11 hay f/16. Kiểm tra ảnh và xem DOF ảnh hưởng thế nào đến ảnh.
Lekima
23-04-2009, 09:16 AM
Lưu ý:
Commander mode điều khiển không dây bằng hồng ngoại (IR) nên gặp các vật cản như bờ tường là nó không "xuyên qua" được. Hoặc có máy ảnh khác cũng cài đặt cùng kênh (CH) nó cũng tự phát nổ khi bác kia bấm máy :goodluck:
Các Pro thì sẽ dùng thiết bị riêng (thường của hãng thứ 3) phát sóng radio xuyên được vật cản và khoảng cách xa với rất nhiều kênh (trên 30) và Custom ID nên không sợ nhầm lẫn giữa máy này với máy kia.
Một trong các thiết bị chuyên dùng đó là Pocket Wizard
http://www.pocketwizard.com/
Ở Việt nam mua một bộ "đồ chơi" này thường có 2 loại và giá thành từ 500-800USD
Lekima
23-04-2009, 09:37 AM
Vệ sinh ống kính
http://www.momentcorp.com/review/lenscleaning.html
Lens cleaning
Disclaimer!: When you clean your own lens you do so at your own risk, the information provided here, is how I clean my lenses, but I can not be held liable for what you do with the information supplied on this page. Use the information provided here at your own risk!
Before you start, find a clean place that is as dust free as possible. Preferably a place with good lighting and no draft.
Products I use for lens cleaning is as follows:
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nikon/Momentcorp/_DSC7046.jpg
http://www.bhphotovideo.com/nitem/IC=VILCTM&BI=1343&KBID=1770
VisibleDust Lens Clean Solution
http://www.bhphotovideo.com/bnh/controller/home?O=&A=RetrieveSku&IC=VIMC&Q=
VisibleDust Magic Cleaner Micro-fibre cloth
http://www.bhphotovideo.com/bnh/controller/home?O=&A=RetrieveSku&IC=VIAB724&Q=
VisibleDust Arctic Butterfly
Compressed air canister
Hand blower (bought from a pharmacy, ask for a aspirator)
Directions for using a micro-fibre cloth for lens cleaning is pretty much the same as for the lens tissue. Circular motion.
Lens Cleaning Products
Step 1. Start with cleaning the front cap of the lens(I usually use a micro-fibre cloth), then get the hand blower and hold your lens upside down, and blow air onto the lens to remove any dust or dirt on the lens surface. If there is dust that won`t come of with the hand blower, I use brush to remove any dust that won`t come off with the blower or the air canister(remember to hold the air canister level if you use this).
front capblower
Step 2. Second prepare three pieces of lens tissue, one wet, two dry. shape all three lens tissues into balls( if you don't have any used sensor swabs, you can fold one pice of lens tissue to clean the edges). Make sure the cleaning surface of the lens tissue is kept clean and that you don't get any dirt on it(this is where the gloves comes into play). For the edges of the lens I use used sensor swabs.
step 2 ballstep2 folded
Step 3. Drip one drop of lens cleaning fluid onto the first tissue(basically use as little liquid as possible, but use enough to make the whole lens surface wet). The two other lens tissues is for drying off the liquid so keep them dry.
I find that the VisibleDust VDust Plus is exelent with the PEC*PADS, if you start getting streaks do a final sweap with Eclipse.
step 3 liquid
Step 4. Hold the wet piece of lens tissue between the thumb and index finger, and clean the lens in a circular motion, from the center to the edge. Do not apply too much pressure onto the lens surface.
step 4 holdstep4 circualr motion
Step 5. Repeat the process with the dry lens tissue, starting at the center, and finishing at the edge of the lens. Do this as soon as possible after the wet tissue. Use the third lens tissue if the lens is still wet. Use a used sensor swab or a folded lens tissue to clean the edges of the lens.
step 4 holdstep4 circualr motion
Step 6. When done with the cleaning, check the lens under a lamp, to check if it`s needed to repeat the process. If you are done with the front element, replace the clean lens cap, and turn the lens over.
check
Step 7. Before you start with the rear element of the lens, clean the lens mount and the rear cap. Also throw out any used lens tissue, and prepare 3 new tissues. I usually use a micro-fibre cloth to clean the lens mount, cap and the outside of the lens.
Step 8. Go to step 1. And use the same procedure as used on the front element, on the rear element of the lens.
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nikon/Momentcorp/step1-blow.jpg
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nikon/Momentcorp/step3-liquid.jpg
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nikon/Momentcorp/step-4-index.jpg
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nikon/Momentcorp/step-4-spiral.jpg
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nikon/Momentcorp/step-5-mount.jpg
Lekima
23-04-2009, 09:42 AM
Tôi chỉ xin tóm tắt và trao đổi thế này:
1. Nên dùng khăn lau, hóa chất lau xịn, ống kính đắt tiền như thế mà dùng hàng lởm thì thật là... chả biết "lói" thế nào :goodluck:
Những ngoài ra hàng xịn nó có chất chống nhiễm điện hiệu quả (nếu không thì việc cọ đi cọ lại trên mặt ống kính sẽ tạo điện hút các bụi bẩn nhỏ) nên khi lau nó không dính sợi hoặc bụi nhỏ trên ống kính và rất sạch sẽ
2. Phải thổi bụi trước khi lau, có thể bằng bóng hoặc bình xịt nhỏ thì tùy không là bị xước ống kính vì các hạt cát như chơi.
3. Lau từ trong ra ngoài theo hình xoắn ốc
vqscorpions
23-04-2009, 10:10 AM
Một vài hình ảnh về chú Kodak DCS Pro 14n Full Frame 14mp dùng ống kính Nikon mà tôi đã đề cập ở trên
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/DSCPRO14N_1_L.jpg
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/DSCPRO14N_2_L.jpg
cảm ơn bác Lekima nhé.
nhờ bác giới thiệu mà em mới biết rằng có dòng máy Full frame dành cho Nikon rất tốt mà giá lại hợp lý. Ngoài ra bài viết của bác rất tổng hợp và hay, kể cả cho người mới và người đã cầm máy một thời gian.
sau khi tham khảo kỹ em đã quyết định rước về 1 em Kodak Pro14nx, phiên bản update sensor và mọi phần trừ powermanagement của Pro14n.
Thật may mắn là em tìm được 1 chú mới nguyên hộp, chỉ có 2k shots. Giờ thì em nó đang trên đường về, nóng lòng quá nhưng em cũng tranh thủ vào viết message cảm ơn bác 1 câu.:cheers:
Lekima
23-04-2009, 10:30 AM
Thật may mắn là em tìm được 1 chú mới nguyên hộp, chỉ có 2k shots.
Chúc mừng bác!
Bác nhớ chia sẻ hình ảnh từ "em" nó nhé :goodluck:
Mà bác có thể "bật mí" mua bao nhiêu "xiền" không?
Chú Kodak DCS-14n 14Mp được giới thiệu trước (1 ngày) con Full frame đầu tiên của Canon 1Ds 11Mp vào cuối năm 2002
Rồi đến phiên bản nâng cấp Nx mà bác mua
Năm 2004 thì Kodak ra tiếp 2 chú Kodak DCS SLR/n dùng ống Nikon và có giới thiệu máy dùng ống kính Canon là Kodak DCS SLR/c (Chữ N và C là để chỉ dùng ống Nikon và Canon)
vqscorpions
23-04-2009, 11:24 AM
Chúc mừng bác!
Bác nhớ chia sẻ hình ảnh từ "em" nó nhé :goodluck:
Mà bác có thể "bật mí" mua bao nhiêu "xiền" không?
Chú Kodak DCS-14n 14Mp được giới thiệu trước (1 ngày) con Full frame đầu tiên của Canon 1Ds 11Mp vào cuối năm 2002
Rồi đến chú nâng cấp Nx mà bác mua
Năm 2004 thì Kodak ra tiếp 2 chú Kodak DCS SLR/n dùng ống Nikon và có giới thiệu máy dùng ống kính Canon là Kodak DCS SLR/c (Chữ N và C là để chỉ dùng ống Nikon và Canon)
vâng, em đã nghiên cứu rất kỹ các dòng 14n, 14nx và SLR/n dành cho Nikon và quyết định gắn bó với em 14nx này vì nó.... còn mới quá, mà nó chỉ thua dòng SLR/n có mỗi vụ powermanagement thôi <để update dòng 14n lên 14nx, users đã từng phải trả $1500 - $2000 cho việc nâng cấp, thật là một con số đáng nói>, nên có thể mua pin thêm và mua thêm bộ xạc trên ô tô rất rẻ và tiện.
về giá cả, em xin giữ cho riêng mình, chỉ biết là em vô tình tìm được chiếc máy này thôi ạ, chứ ban đầu em cũng không dám hi vọng nó chỉ có 2k shots, mà em chỉ cần 20k shots là ổn lắm rồi. Vì người ta vẫn đang rao bán có cái hơn 100k shots mà vẫn đắt như tôm tươi.
em đã tìm đọc rất nhiều các so sánh khác nhau về sản phẩm này của Kodak, và cuối cùng cũng nhận thấy, nó không thể là 1 sản phẩm cho mọi tình huống, nhưng trong nhiều tình huống thì nó ok: lanscape, studio, events (trừ sự kiện thể thao thì hơi kém)
nhờ bác mà giấc mơ Full frame của em nó thành Giấc mơ có thật sớm hơn dự kiến khá nhiều, vì để mua được 1 em D700 chắc phải cuối năm may ra em mới dám nghiến răng, trong khi chờ đợi mỏi mòn từ giờ tới đó chắc cũng ốm mất :D, vì trong rổ toàn lens cho FF body.
Ngoài chiếc Pro14nx này ra, em cũng thực sự ấn tượng với cái DCS 760 của Kodak, nó có hình dáng rất đẹp và hầm hố, nặng thôi rồi (1.84kg chưa có lens). Mặc dù ISO của nó chỉ từ 80-400, nhưng đa số vẫn chụp tốt. Tiếc là em đã có D1x, chứ nếu không làm một cái DCS 760 nữa về dùng cho nó khoẻ tay chân :D
:cheers:
Lekima
23-04-2009, 01:49 PM
và cuối cùng cũng nhận thấy, nó không thể là 1 sản phẩm cho mọi tình huống, nhưng trong nhiều tình huống thì nó ok: lanscape, studio, events (trừ sự kiện thể thao thì hơi kém)
Full Frame đến tận bây giờ cũng mới chỉ có Nikon D700 với Nikon D3 (D3X thì lên 7hình/s nhưng lại ở chế độ DX) là đảm bảo nhu cầu thể thao, hành động một cách pro nên bác cứ yên tâm :goodluck:
Hóa chất dùng để vệ sinh ống kính
Tôi cũng thử dùng một vài loại và tôi thích cái của Nikon nhất :goodluck: (chắc cả do tâm lý nữa)
http://photo.vn/uploads_group/1000/1/3162.jpg
Nhưng không phải lúc nào cũng nhờ mua ở Mỹ được (khoảng 10-12USD gì đó) nên tôi chọn nước và khăn lau BW từ của hàng Lê Đức ở HCM
Lekima
23-04-2009, 04:11 PM
Làm sạch cảm biến
Sensor Cleaning
http://www.momentcorp.com/review/Sensor_cleaning.html
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nikon/Momentcorp/Arcticbutter.jpg
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nikon/Momentcorp/Butterfly_in_action.jpg
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nikon/Momentcorp/VD_loupe.jpg
Lekima
23-04-2009, 05:12 PM
Tối nay chúng ta sẽ "làm quen" với một bác cũng nổi trong lĩnh vực chụp thời trang. Và cũng sẽ có bài chia sẻ kinh nghiệm của bác ta. Còn bây giờ các bác tạm ngắm một vài hình ảnh của bác này chụp đã :goodluck:
http://photo.vn/uploads_group/1000/1/3190.jpg
http://photo.vn/uploads_group/1000/1/3194.jpg
http://photo.vn/uploads_group/1000/1/3193.jpg
http://photo.vn/uploads_group/1000/1/3186.jpg
http://photo.vn/uploads_group/1000/1/3183.jpg
mhpit
23-04-2009, 06:23 PM
Ở Việt nam có anh Hoàng Choản (hay Choảng) gì đó (em không nhớ rõ tên sorry bác) chuyên chụp Fashion. Không biết có bác nào biết không ah???? Lúc trước anh thường chụp hình áo dài cho Diễm My... có bác nào có thông tin về bác này share cho em một ít được không ah!
Thanks các bác!!!
Lekima
23-04-2009, 09:13 PM
Hiện tôi hay dùng để lau và cũng chủ yếu để lau UV phía ngoài là cái hộp này, bán ơ cửa hàng Lê Đức đường Huỳnh Tịnh Của (nhớ mang máng thế ạ :goodluck: ):
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nikon/Momentcorp/wHU8_5279.jpg
Lekima
24-04-2009, 09:03 AM
Các bác chụp thời trang ở trên tôi lại chưa tìm lại được bài viết của bác ta nên xin gửi một bài của một bác chụp về thời trang, chân dung và quảng cáo... khác :goodluck:
http://www.vaccariello.com
http://photo.vn/uploads_group/1000/1/3202.jpg
http://photo.vn/uploads_group/1000/1/3203.jpg
http://photo.vn/uploads_group/1000/1/3201.jpg
Lekima
24-04-2009, 09:13 AM
Bác trên hiện dùng:
http://www.vaccariello.com
Nikon D2Xs, D3 và cả chiếc máy film pro cuối cùng Nikon F6
Các ống kính bác ta đã dùng từ trước đến nay và không biết sẽ lên D3X và Nano không :goodluck: : 17-35 f/2.8, 28-70 f/2.8, 70-200 f2.8, 85mm tilt shift
Tất nhiên bác Pro về lĩnh vực này không thể không có các máy khủng như Hasselblad H3/H2, bác ta cũng dùng cả:
Mamiya RZ system
Mamiya RZ lenses: 90mm f/3.5, 180mm f/4.5, 250mm f/4.5
Phase One digital backs
...
Các thiết bị và phần mềm khác:
Kodak E100G, E100GX, TMX 100, TMZ 3200, VC, and NC Series negative films
Ilford and Kodak paper
Adobe Photoshop CS3 and Lightroom 1.4
Nik Color Efex Pro
Nikon Capture NX
Phase One Capture One Pro
http://photo.vn/uploads_group/1000/1/3212.jpg
http://photo.vn/uploads_group/1000/1/3213.jpg
http://photo.vn/uploads_group/1000/1/3214.jpg
http://photo.vn/uploads_group/1000/1/3211.jpg
Lekima
24-04-2009, 01:59 PM
Lại có lời nhờ bác Trung.Nguyen dịch hộ, cám ơn bác trước :goodluck:
Hậu trường
First Thing, Make Sure the Freight Elevator’s Working
Between the idea for a photo shoot and the reality of the final images there’s a world of brainstorming, research, preparation, props and calculations, not to mention stylists, designers and assistants.
Sometimes a client has a very specific idea that I’ll create from a storyboard. Other times it’s a general idea and the creative direction and detail is left to me. When I’m shooting one of my own concepts everything is up to me. In all three instances, what goes on behind the scenes determines the look of the image. Makeup, wardrobe, lighting and set design are all discussed. Details of props, location, photo equipment and background are ironed out. We’ll search for props at prop houses, of course, but also at home and on the street. A stylist will have a fitting session with the model so we know the clothing will be right. Lighting schemes are sketched out; so are set designs. Our goal as we plan for the moment the subject steps into position: nothing left to chance.
Here’s a look at what it took to make a few recent images. All of them were taken with a D2XS and one of my all-time favorite lenses, an AF-S Zoom-NIKKOR 28-70mm f/2.8D IF-ED.
For a series of photographs of the actor Michael C. Hall for Aventura magazine, we decided to shoot him as his character in the hit TV show Dexter. Dexter is a dark, complex person—he is, in fact, a serial killer. We decided on a dark, textured set, designed by my assistant, Zachary Bako. Our props were knives, pipes and body bags. The piece of construction barrier was found abandoned at a police station in Manhattan. The steel pipes aren’t really pipes at all; they were made from the cores of seamless paper rolls that we painted and weathered with sandpaper and rust to look like steel.
Time is always an issue with celebrities, and to eliminate any technical errors we used a stand-in for Michael and pre-lit the set the day before his scheduled appearance in the studio. The lighting consisted of a beauty dish set three feet above his head to his left at a 45-degree angle. (A beauty dish is a light modifier. It has two reflector dishes facing each other, and the strobe’s light is reflected from one to the other and onto the subject. It comes in silver or white; we used white.) Two other strobes were fitted with seven-inch reflectors and secured to the ceiling to rake light across our textured background to create a nice falloff. There’s really a person in that body bag—it’s Zach. We wrapped and duct-taped him, shot fast and later Photoshopped the image into the photograph of Michael.
Photographing actress Mena Suvari was complicated by the concept we came up with for a summer issue of Aventura. Simply, the idea was sand and sea, and that’s where simple ended. Building a beach in a seventh floor Manhattan studio required 17 50-pound bags of sand and assorted props like driftwood, shells and netting for the set, which was designed, once again, by Zach. We first thought of driving out to Jones Beach on Long Island to get the sand (having no idea if we’d be allowed to “appropriate” it ), but then we remembered that this was New York City and you can get anything here. Ultimately, the sand required a journey no farther than 15th Street.
The key to lighting the set was to imitate sunlight, and we did that with a main light source fired into a medium-size satin umbrella centered above Mena’s head. We used black foamcore behind the umbrella so stray light wouldn’t bounce off the studio’s white walls. I like to think of black foamcore as the anti-reflector. Two rim lights were fitted with seven-inch reflectors and CTO (color temperature orange) gels and set low to the ground, raking across the set to emphasize the textures and provide nice highlights to Mena’s legs and body. I took a lot of photographs, many from the top of a ten-foot ladder with my head pressed up against the 14-foot ceiling. Building the set took three days; tearing it down, one day.
The splash shot, one of a series done for a bathing suit story, came about when we decided we didn’t want just models in bathing suits, or even models in bathing suits on the beach, but models in bathing suits actually getting wet, with the water being introduced in a very explosive, dramatic, yet controllable, way. A real beach was out; no way to control the water, too many variables. We bought time at a Manhattan studio that had very high ceilings and drainage capability, neither of which my studio offered. My crew completely covered the shoot area in plastic drop cloths before building the elaborate set. Power packs were set on apple boxes to get them off the floor and away from the water. Showerheads were clamped above the set so we’d be able to have water flowing down on the models. We put the models on apple boxes to get them off the wet floor. Aside from the water coming from above, at various times we used a showerhead, hand-held, from the side and also had two assistants tossing water from plastic cups to create the explosions of water. I chose a black background to clearly show off the contrast and specular quality of the water. This job required a fast shutter speed—1/250 second—to freeze the water and the moment, not to mention very controlled, very steady models. We fed the images to a nearby computer so we could check exposure, sharpness and lighting.
Not all backgrounds and sets are as elaborate or complicated as those we had for Michael, Mena and the bathing suit models. The most basic background is seamless paper; it’s Studio Photography 101, and it works for dramatic, effective photographs like the ones I made for the Washington Ballet. They key is knowing how to light the seamless and the subject. My personal preference is to light seamless evenly, and if I were teaching studio photography that would be rule one. Tuff-Spun, a thin, translucent fabric that diffuses light, was placed over four reflectors. The diffused light coming through the fabric bounced into medium-size white umbrellas with black covers; the covers kept stray light from bleeding through onto any area of the set. This technique produces even lighting without hot spots.
To avoid overlighting or underlighting the seamless, I usually set a ratio of 2:1, meaning the lighting on the background is twice as bright as the lighting on the subject. This ratio can, and should, vary depending on what kind of effect you’re trying to achieve, but it’s a good starting point. The setup must be carefully metered across the whole length of the paper to ensure even exposure. My seamless is hung from background poles or spring-activated auto poles and a crossbar. It’s then secured by gaffer’s tape to the floor to prevent it from moving. Seamless is strong and resilient, but after a while it will become scuffed or dirty or even torn, and a day of shooting on seamless is marked by the constant cutting off of the old and the unrolling, fitting and securing of the new. No one wants to spend a lot of time on post-production retouching to clean up white seamless on the image—and certainly not seamless in any of its myriad colors. A final seamless note: Often a black flag—a piece of dense opaque fabric that blocks light—is positioned between the background lights and the camera to prevent lens flare. And you thought seamless was easy!
Well, actually, none of it is easy. The planning’s fun and the results fulfilling, but in between it’s hard work. I’m blessed with talented assistants, artists, designers and subjects, and when all is said and done, it’s teamwork more than technology that carries the day.
You can view an extensive collection of Steve’s work at his website, www.vaccariello.com.
http://photo.vn/uploads_group/1000/1/3206.jpg
http://photo.vn/uploads_group/1000/1/3207.jpg
http://photo.vn/uploads_group/1000/1/3208.jpg
http://photo.vn/uploads_group/1000/1/3209.jpg
http://photo.vn/uploads_group/1000/1/3210.jpg
http://photo.vn/uploads_group/1000/1/3216.jpg
http://photo.vn/uploads_group/1000/1/3217.jpg
http://photo.vn/uploads_group/1000/1/3215.jpg
Lekima
24-04-2009, 08:05 PM
Chúng ta đã ghé qua nhiều trang web của các bác nhiếp ảnh gia nhưng vẫn chưa tới một bác mà nhiều người đều biết, với nhiều bài viết hữu ích không chỉ cho người dùng Nikon. Tuy rằng cũng không tránh khỏi những cảm nhận cá nhân...
Lý do thứ 2 đề cập đến bác ta đó là chúng ta đã tham khảo nhiều đồ thiết bị rồi, rất nhiều "hàng khủng" nhưng điều đó chưa phải là quan trọng nếu chúng ta chưa sở hữu chúng. Và đừng "đổ tội" cho thiết bị khi chúng ta không chụp được bức ảnh đẹp :goodluck:
http://www.photo.vn/uploads_group/1000/1/3219.jpg
Chúng ta hay cùng đến với bác đó với bài viết:
Your Camera
Doesn't Matter
http://www.kenrockwell.com/tech/notcamera.htm
Bạn dùng máy ảnh gì cũng không phải là điều quan trọng
Bản dịch của tác giả: Hồ Phước Bảo Chi
Tại sao trải qua hơn 60 năm phát triển cùng với những tiến bộ vượt bậc của các loại thiết bị ngành ảnh mà vẫn không ai có được những tác phẩm xuất sắc như Ansel Adams đã từng làm vào những năm 1940?
Ansel thậm chí còn chẳng có Photoshop! Vậy ông ấy đã chụp những bức ảnh ấy như thế nào? Hầu hết mọi nỗ lực để đạt được điều tương tự đều thất bại, cũng có những nhiếp ảnh gia có những tác phẩm rất đẹp như Jack Dykinga, nhưng là với một phong cách khác , còn để giống như Ansel thì chưa ai làm được.
Có những nhà nhiếp ảnh đã dùng internet để xác định chính xác tọa độ địa điểm mà Ansel đã chụp các bức ảnh của ông . Sau đó cùng với những trang bị tối tân và tác phẩm của Ansel trong tay, họ tìm đến nơi với mong muốn chụp được một bản sao hoàn hảo nhất (điều này là vi phạm luật bản quyền của Mĩ) . Tuy nhiên điều họ làm được là những bức hình trông thì giống nhưng hoàn toàn thiếu sự ấn tượng và cảm xúc của phiên bản gốc. Tôi không đùa đâu. Bạn có thể đọc thêm về những người này ở đây . Họ đã nhờ các nhà thiên văn học của trường đại học để dự đoán thời điểm duy nhất trong 2 thập kỉ mà những điều kiện thiên nhiên có thể lặp lại, và 300 người đó đã tìm đến đúng địa điểm dự đoán. Dù vậy họ vẫn không có được những đám mây, tuyết hay bóng râm như mong muốn. Dĩ nhiên là họ không thể đạt được những bức ảnh như Ansel: nhiếp ảnh nghệ thuật xuất phát từ cảm hứng, không phải là từ sự sao chép.
Tại sao mà khi ai cũng biết rằng có thể sử dụng Photoshop để biến những bức ảnh tồi thành một tác phẩm nhưng khi bắt tay vào làm thì sau nhiều giờ kết quả lại tồi tệ còn hơn ban đầu?
Có lẽ những gì tạo nên các tác phẩm của người nghệ sĩ nhiếp ảnh là con mắt nhạy cảm, sự kiên nhẫn và những kĩ năng chứ không phải là những dụng cụ mà anh ta sử dụng.
Chiếc máy ảnh nắm bắt lại những gì bạn tưởng tượng ra . Không có sự tưởng tượng, không có ảnh, mà chỉ là những thứ rẻ tiền. Từ “image” (hình ảnh) xuất phát từ “imagination” (sự tưởng tượng) chứ không phải từ “độ nét ống kính” hay “độ nhiễu” (noise level). Những tác phẩm của David LaChapelle đều xuất phát từ sự tưởng tượng của ông ấy, không phải từ chiếc máy ảnh. Sắp đặt được những bối cảnh như vậy mới là phần khó khăn. Một khi mọi thứ đã được sắp đặt thì máy ảnh nào cũng chụp được như vậy. Nếu như đưa tôi chiếc máy ảnh của David LaChapelle thì tôi sẽ chẳng bao giờ chụp được như ông ấy, ngay cả khi cho tôi đúng người diễn viên ngôi sao đó.
Lý do duy nhất mà tôi để tấm hình mình với cái ống kính khổng lồ ở trang chủ là để không phải thêm cái tiêu đề “nhiếp ảnh” hay “nhiếp ảnh gia” bên cạnh. Cái ống kính đó sẽ nói rõ điều đó hơn bất kì từ ngữ nào. Đó chính là mục tiêu của giao tiếp bằng hình ảnh: Suy nghĩ lâu và kĩ để nói ra điều mình muốn nói một cách rõ ràng và nhanh chóng nhất. Còn về cái ống kính khổng lồ đó thì tôi đã không sử dụng nó nhiều năm nay rồi.
Nói về máy ảnh, bất cứ chiếc máy ảnh nào, không kể tốt xấu đều có thể cho ra những bức ảnh nổi bật để đăng lên bìa tạp chí, đạt giải ở các cuộc thi hay được trưng bày ở các triển lãm. Chất lượng của ống kính hay máy ảnh hầu như chẳng liên quan gì đến chất lượng của những bức hình mà nó tạo ra
Những bức hình cỡ 13×19” của Joe Holmes trong series American Museum of Natural History được bán ở nhà trưng bày Jen Bekman Gallery tại Manhatan với giá 650$ một bức. Chúng đều được chụp bằng máy D70.
Kirsten Gallon, một nhiếp ành gia nhà nghề sinh sống ở San Diego, kiếm tiền với 2 ống kính rẻ nhất của Nikon là 18-55 và 70-300G.
Có rất nhiều triển lãm bán những bức hình được chụp bằng máy Holga và thu được rất nhiều tiền, chỉ có điều họ chẳng bao giờ nói ra điều đó. Một chiếc Holga mới tinh được bán với giá 14.95$ ở đây . Bạn cũng có thể thấy những bức hình đoạt giải được chụp bằng máy Holga trưng bày trong gallery Hemicycle của Bảo tàng nghệ thuật Corcoran trong cuộc thi Eyes of History vào năm 2006 của tổ chức White House News Photographers ở đây.
Walker Evans đã có lần nói “Mọi người cứ hay hỏi là tôi dùng máy ảnh gì. Máy ảnh không phải là thứ quan trọng, quan trọng là - - - “ và anh ta lấy ngón trỏ gõ gõ vào đầu mình.
Tương truyền rằng, cha của chúa Jesus, thánh Joseph, đã xây dựng những bậc thang gỗ kì diệu của mình trong một nhà thờ ở New Mexico vào năm 1873 và liệu có ai quan tâm đến những dụng cụ mà ông đã dùng? Hãy thử tìm kiếm và bạn sẽ thấy rất nhiều cuộc thảo luận hàn lâm về điều này nhưng không bao giờ đề cập đến chuyện dụng cụ .
Thiết bị của bạn KHÔNG ảnh hưởng đến chất lượng những bức ảnh của bạn. Càng bỏ ít thời gian quan tâm đến thiết bị của mình, bạn càng có nhiều thời gian để đầu tư cho việc tạo ra những bức ảnh đẹp. Thiết bị tốt chỉ giúp bạn đạt được điều mong muốn nhanh hơn, thuận tiện hơn hoặc dễ dàng hơn.
“Tất cả những ống kính tốt ngày nay đều được tinh chỉnh để đạt được độ trung thực cao nhất ở khẩu độ lớn nhất. Giảm khẩu độ chỉ là để tăng chiều sâu ảnh…”Ansel Adams, ngày 3-6-1937 đã trả lời như vậy với Edward Weston khi được nhờ tư vấn về việc chọn ống kính (trang 244 tự truyện của Ansel). Ansel đã chụp được những bức ảnh sắc nét đến kinh ngạc cách đây đến 70 năm mà không hề mất thời gian quan tâm đến ống kính của mình sắc nét đến mức nào. Với 70 năm tiến bộ của ngành ảnh, chúng ta lại càng phải tập trung hơn nữa cho việc chụp ảnh thay vì để ý đến những biểu đồ đánh giá chất lượng . Dĩ nhiên là ống kính cho cỡ phim lớn vào những năm 1930 và cả bây giờ đều khá chậm, thường là f/5.6. Còn ống kính cho cỡ phim nhỏ và máy kĩ thuật số thì sẽ hoạt động tốt nhất khi giảm bớt khoảng 2 khẩu.
Mua thiết bị mới sẽ KHÔNG cải thiện chất lượng ảnh của bạn. Trong nhiều năm tôi đã từng nghĩ “giá mà mình có cái ống kính đó” thì tất cả những bức ảnh tôi muốn chụp đều sẽ được thực hiện. Không đâu, tôi vẫn muốn “thêm một ống kính mới nữa” và đã 30 năm như thế. Luôn luôn có ý nghĩ về việc có thêm một cái ống kính nữa. Hãy vượt qua suy nghĩ đó. Bạn hãy đọc bài viết “The Station” này để hiểu thêm.
Nhiệm vụ duy nhất của chiếc máy ảnh đứng tránh ra khỏi con đường tạo nên một bức ảnh . Ernst Haas đã kể lại câu chuyện trong một trại sáng tác vào năm 1985 thế này :
Có 2 cô gái đến từ Nova Scotia đã rất cố gắng để có mặt trong trại sáng tác này. Họ đều làm fan của Leica, làm việc trong một cửa hiệu bán máy ảnh, để dành tiền để mua Leica và rất nể trọng Ernst vì ông cũng dùng máy Leica (cho dù ông đã dùng máy Nikon để chụp những bức ảnh quảng cáo Marlboro lừng danh của mình)
Sau 4 ngày ở trại sáng tác này, ông đã chịu hết nổi sự thần tượng Leica quá mức mà những người trẻ tuổi này bộc lộ và trong một cuộc thảo luận, khi một trong số họ hỏi thêm một câu về việc xây dựng sự đẳng cấp của loại máy ảnh này thì Ernst đã nói “Leica, schmeica. Chiếc máy ảnh không làm nên một chút khác biệt nào cả. Tất cả chúng đều nắm bắt lại những gì bạn đang nhìn thấy. Nhưng bạn phải THẤY.
Thế là từ đó đến kết thúc trại sáng tác, không còn ai nói về Leica, Nikon, Canon hay bất cứ nhãn hiệu máy ảnh nào nữa.
Ông còn nói , “Ống kính góc rộng tốt nhất à? Đó là bước lui 2 bước”
(Câu chuyện thú vị này của Haas được kể bởi Murad Saÿen, nhà nhiếp ảnh nổi tiếng từ Oxford,Maine mà mọi người đều ngưỡng mộ. Nhiều người nói rằng ông bất ngờ xuất hiện từ hư không như là một sự kết hợp của Eliot Porter và Henri Cartier Bresson. Tôi đã tìm thấy ít nhất 3 trang web tự nhận là trang chính thức của Haas ở đây, ở đây và ở đây
Bạn cũng có thể xem một trong những loạt ảnh đẹp nhất thế giới ở đây , và tác giả của chúng cũng nói những điều tương tự như vậy ở đây . Còn đây là một loạt những dữ liệu nghiên cứu khác cũng chứng minh việc tại sao sở hữu nhiều ống kính sẽ chỉ làm cho những bức ảnh tệ hơn. Tôi cũng đã từng chụp những bức ảnh trắng đen ở đây với một chiếc máy ảnh hộp 50 tuổi giá 3$ có cấu trúc còn đơn giản hơn những máy ảnh chụp 1 lần hiện nay. Còn trang web này có những tác phẩm tuyệt đẹp được chụp bằng máy PnS Olympus 8080
Andreas Feininger (người Pháp, 1905-1999) đã nói rằng “Những người nhiếp ảnh – mà trong đó có rất nhiều kẻ ngu ngốc – thường nói rằng “Ôi, giá mà tôi có một cái Nikon hay Leica, tôi có thể chụp được những bức ảnh tuyệt đẹp” Đó là điều ngu xuẩn nhất mà tôi từng được nghe trong đời mình. Nó không gì khác ngoài việc bạn phải thấy,phải suy nghĩ và phải đam mê. Đó là điều làm nên những bức ảnh đẹp. Và sau đó hãy loại bỏ tất cả những gì có thể làm xấu bức ảnh. Ánh sáng xấu, phông nền xấu và tiếp tục như vậy. Hãy nhớ điều đó, đừng cố chụp những bức ảnh như vậy bất kể chủ thể có đẹp đến mức nào”
Ai cũng biết là những chiếc xe không thể tự lái, những chiếc máy đánh chữ không thể tự viết ra các tác phẩm văn học và những cây cọ của Rembrandt cũng không thể tự vẽ. Vậy thì tại sao rất nhiều người thông minh lại cho rằng những chiếc máy ảnh sẽ tự đi lòng vòng và tự chụp ra những bức ảnh đẹp cho họ? Một chiếc xe hiện đại, tối tân, mắc tiền nhất cũng không thể tự lái theo làn đường của nó chứ chưa nói đến việc sẽ chở bạn về nhà. Bất kể máy ảnh của bạn có tân tiến như thế nào thì bạn cũng phải có trách nhiệm đưa nó đến đúng nơi, đúng lúc và chĩa nó đúng hướng để chụp được bức ảnh bạn muốn. Tất cả mọi chiếc máy ảnh đều có lúc phải yêu cầu bạn phải chỉnh tay, bất kể nó có hiện đại đến đâu. Đừng bao giờ đổ lỗi cho chiếc máy ảnh không thể biết hết mọi thứ , đo sáng bị sai hoặc cho ra những tấm ảnh mờ tịt.
Tiếp theo dưới đây tôi sẽ kể về hành trình khám phá ra chân lý của mình:
Khi nói đến nghệ thuật , có thể là âm nhạc, nhiếp ảnh, lướt ván hay bất cứ thứ gì khác thì đều có một ngọn núi để vượt qua. Điều gì xảy ra trong 20 năm đầu khi bạn học một môn nghệ thuật nào đó mà chỉ biết rằng là nếu bạn có nhạc cụ, máy ảnh, hay ván trượt tốt hơn thì bạn sẽ giỏi như những nghệ sĩ nổi tiếng. Bạn bỏ phí quá nhiều thời gian để lo lắng về những thiết bị của mình và luôn muốn mua những thứ tốt hơn. Sau 20 năm đầu đó, bạn cuối cùng cũng trở thành một người tài giỏi và bỗng một hôm có một người hỏi bạn về bước ngoặc trong sự nghiệp khiến bạn thành công thì bạn nhận ra đó chính là lúc bạn hiểu được rằng thiết bị không là gì cả.
Bạn cuối cùng cũng hiểu rằng những thứ dụng cụ mà bạn mất rất nhiều thời gian thu thập chỉ làm cho bạn dễ dàng hơn để đạt được mục tiêu. Nhưng bạn cũng thấy rằng mình đã có thể đạt được mục tiêu đó bằng những dụng cụ rẻ tiền như ban đầu cho dù phải mất thêm một chút nỗ lực. Bạn nhận ra rằng điều quan trọng nhất mà bộ đồ nghề của bạn phải làm là đừng cản con đường đi của bạn. Và rồi bạn cũng nhận ra rằng giá như bạn không bỏ phí nhiều thời gian để suy nghĩ về thiết bị mà để thời gian đó luyện tai, chụp hình hay cưỡi sóng nhiều hơn thì bạn đã có thể thành công sớm hơn rất nhiều.
Tôi đã gặp Phil Collins trong một buổi biểu diễn vào tháng 12 năm 2003. Có một điều rõ ràng là mọi người luôn nhận ra được những âm thanh của ông. Một vài người đã thử chơi bộ trống của Phil khi ông ra nghỉ giải lao và bạn biết không? Nó nghe hoàn toàn khác Phil. Mặt khác, khi chơi trên một bộ trống cho thuê thì Phil vẫn là Phil. Vậy bạn có còn nghĩ rằng bộ trống đã đem lại những âm thanh tuyệt vời đó cho ông ấy hay không?
Có một người ở Michigan dạy đua xe kể rằng. Con gái của một trong các học viên đến và tỏ ý muốn học. Cô bé xuất hiện trên đường đua cùng với một chiếc Chevy Cavalier. Thế rồi cô ta qua mặt những người trung niên trên những chiếc Corvettes và 911. Tại sao ư?Rất đơn giản: Cô ta đã chú ý đến những lời hướng dẫn và cố gắng chạy thật ổn định và đúng làn, không tìm cách lao hết tốc lực mà kiên nhẫn và tận dụng kĩ năng. Những học viên ở đó đã rất xấu hổ, khi bị đánh bại bởi một CÔ GÁI, mà chỉ mới 16 tuổi.
Như vậy đó, nếu bạn là một tay lái chuyên nghiệp, bạn sẽ biết cách để khai thác đến giọt cuối cùng khả năng của một chiếc xe và sẽ bị giới hạn bởi khả năng của nó. Còn nếu bạn giống như hầu hết mọi người khác thì chiếc xe hơi, cái máy ảnh hay đôi giày chạy sẽ chẳng ảnh hưởng gì đến kết quả bạn đạt được bởi vì bạn chính là nhân tố quyết định chứ không phải những thứ công cụ ấy.
Hãy tìm gặp những nghệ sĩ lớn khi họ đang nằm ngoài tầm kiểm soát của các nhà tài trợ và họ sẽ chia sẻ những điều tương tự với bạn. Vậy tại sao những nghệ sĩ lớn với những tác phẩm được ngưỡng mộ lại luôn dùng những thứ đồ nghề hiện đại và đắt tiền nhất nếu như nó chẳng ảnh hưởng gì? Đơn giản thôi:
1)Những dụng cụ tốt sẽ giúp cho bạn dễ dàng hơn để đạt được kết quả mong muốn. Dụng cụ xấu hơn sẽ có thể làm bạn tốn nhiều công sức hơn.
2)Chúng có độ bền cao phù hợp cho những người cần sử dụng chúng gần như mọi lúc.
3)Người dùng cao cấp sẽ cần đến một số tính năng phụ trợ tiện dụng . Những sự tiện dụng đó sẽ giúp cho việc chụp ảnh dễ hơn, nhưng chúng không làm cho những bức ảnh đẹp hơn
4)Này bạn, những dụng cụ tốt chẳng có gì sai trái cả, và nếu bạn có đủ tiền để chi cho nó thì tại sao không? Chỉ cần đừng bao giờ nghĩ rằng những thứ dụng cụ xa xỉ đó sẽ lao động thay cho bạn.
Vậy tại sao tôi lại đưa tấm hình mình với cái ống kính khổng lồ ấy ra trang nhất? Đơn giản thôi: Nó giúp tôi không phải ghi là “Ken Rockwell Photography”, nghe không hay mà lại chiếm nhiều chỗ. Cái máy ảnh to đã truyền tải thông điệp ấy tốt hơn và nhanh hơn vì vậy tôi chỉ cần nói là “Ken Rockwell”
Đây là những bức ảnh được chụp bởi một anh chàng ở Philipines – bằng điện thoại di động của anh ta Một ví dụ cuối cùng : Trước đây tôi có mua một chiếc máy ảnh cũ , nó không lấy nét tốt cho lắm. Tôi đã quay lại chỗ bán hàng vài lần để sửa, mỗi lần sửa xong thì nó vẫn như cũ. Là một nghệ sĩ nhiếp ảnh, tôi biết cách khắc phục lỗi này, nhưng điều đó khá bất tiện khi mà tôi luôn phải chỉnh lại nét bằng tay. Và trong lúc thử nghiệm chiếc máy ảnh này thì tôi đã có được bức ảnh yêu thích nhất của mình. Bức ảnh này đã đem về cho tôi đủ loại giải thưởng và còn được treo ở một gallery tạị Los Angeles . Ở đây , nó đã được treo lên ngay khi tấm ảnh gốc của Ansel Adams được gỡ xuống và khi tấm ảnh của tôi gỡ xuống thì lại đến ảnh của Ansel được treo ngay lên lại. Hãy nhớ rằng, tấm ảnh đó được chụp bằng chiếc máy ảnh mà nơi bán đã nói rằng nó không thể sửa được.
Phần quan trọng nhất của bức ảnh là việc tôi đã ở lại một mình khi mà những bạn bè của tôi cùng đi về ăn tối vì tôi đã nghi ngờ rằng sẽ có một cảnh đẹp sắp diễn ra (bầu trời màu magenta như trong hình) Tôi đã chụp một bức ảnh với 4 phút phơi sáng với một ống kính thường. Tôi cũng đã có thể làm được điều đó với chiếc máy ảnh 3$ mà tôi dùng để chụp những bức ảnh đen trắng ở đây và kết quả cũng sẽ không khác gì.
Bạn biết không, đôi khi tôi cũng nhận được những bức thư và cuộc gọi điện thoại đầy sự bất mãn từ những người đàn ông (chưa bao giờ gặp phụ nữ) không đồng ý với sự lựa chọn thiết bị của tôi. Họ khó chịu bởi vì tôi thích những thứ khác với họ. Họ chính là những người chưa vượt qua đỉnh núi mà tôi nói ở trên và vẫn nghĩ rằng mỗi thứ dụng cụ đều có những thang đo tuyệt đối về chất lượng, bất kể nó được dùng trong trường hợp nào. Họ coi những thứ dụng cụ ấy như là một cánh tay bổ sung cho thân thể họ và vì vậy không thật khó hiểu trước những phản ứng của họ khi xem những lựa chọn thiết bị của tôi. Lấy ví dụ, những người sưu tập Leica ở đây thật sự có vấn đề với trang web này. Mọi thứ đồ nghề đều có những giá trị riêng phụ thuộc vào việc bạn sẽ dùng nó trong trường hợp nào. Những thứ phù hợp với bạn có thể không phù hợp với tôi và ngược lại.
Với bất kì chiếc máy ảnh nào, bất kể tốt xấu đều có thể được dùng để tạo ra những bức ảnh nổi bật để đăng bìa tạp chí, đoạt giải thưởng và trưng bày trong các triển lãm lớn. Chất lượng ống kính hầu như không liên quan gì tới chất lượng những bức ảnh mà nó tạo ra.
Bạn có thể đã có tất cả đồ nghề bạn cần, nếu vậy thì bạn chỉ còn phải học cách sử dụng nó một cách tốt nhất. Đồ nghề tốt hơn không tạo ra những bức ảnh đẹp hơn, bởi vì đồ nghề không thể làm cho bạn thành một nhà nhiếp ảnh tài giỏi.
Nghệ sĩ nhiếp ảnh tạo ra những bức ảnh chứ không phải là do chiếc máy ảnh.
Đáng buồn là có khá ít người nhận ra được những điều này và suốt ngày chỉ đổ lỗi cho thiết bị tồi thay vì sử dụng thời gian để học cách quan sát và học cách vận dụng và kết hợp ánh sáng. Mua một chiếc máy mới sẽ chắc chắn đem lại cho bạn nhưng bức ảnh y như cũ . Sự học tập mới chính là cách để có những bức ảnh đẹp hơn .
Đừng đổ lỗi cho đồ nghề của bạn vì nó bỏ sót một thứ gì đó trên tấm ảnh. Nếu bạn còn nghi ngờ thì hãy đến một bảo tàng ảnh hay đọc một cuốn sách lịch sử nhiếp ảnh và xem những tấm ảnh mà người ta chụp cách đây 50 đến 100 năm hoàn hảo về mặt kĩ thuật như thế nào. Ưu thế mà dụng cụ hiện đại đem lại là sự tiện lợi, không phải là chất lượng ảnh. Hãy xem những bức ảnh đen trắng của tôi trong Death Valley Gallery . Nó trông sắc nét chứ? Chúng được chụp bằng chiếc máy ảnh tiêu cự cố định 50 năm tuổi mà tôi đã mua với giá 3$
Tôi đã chụp được những tấm ảnh tuyệt vời cả về kỹ thuật lẫn nghệ thuật bằng chiếc máy ảnh giá 10$ mua ở Goodwill và cũng đã chụp ra hàng đống rác rưởi với chiếc ống kính 10.000$ trên chiếc máy Nikon của mình.
Nhiếp ảnh gia Edward Steichen đã chụp ảnh diễn viên múa Isadora Duncan ở Acropolis, Athens vào năm 1921. Ông đã sử dụng một chiếc máy Kodak mược của người phục vụ khách sạn. Những bức ảnh, dĩ nhiên là tuyệt vời. Steichen đã không mang máy ảnh của mình theo vì kế hoạch bạn đầu chỉ là làm việc với những thiết bị làm phim. Bức ảnh này được trưng bày tại bảo tàng The Whitney trong năm 2000 - 2001.
Bạn phải học cách để quan sát và sáng tạo. Càng nhiều thời gian bạn phí phạm vào việc quan tâm đến thiết bị thì càng ít thời gian bạn còn cho việc tạo ra những bức ảnh đẹp. Hãy quan tâm đến những bức ảnh , không phải đến đồ nghề.
Ai cũng biết là nhãn hiệu của một chiếc máy đánh chữ (hay là khả năng sửa chiếc máy đó) chẳng liên quan gì đến khả năng sáng tác ra một tác phẩm văn học, cho dù một chiếc máy tốt sẽ giúp cho việc đánh máy thoải mái hơn. Vậy thì sao nhiều người lại cứ cho rằng loại máy ảnh mà người khác sử dụng hay là những kiến thức về tốc độ màn trập , cấu trúc ống kính hay công nghệ máy ảnh sẽ ảnh hưởng đến khả năng tạo ra những bức ảnh đẹp?
Cũng giống như một người cần phải biết cách sử dụng máy đánh chữ để có thể viết một kịch bản, bạn cũng phải cần biết cách sử dụng chiếc máy ảnh của mình để chụp, nhưng đó chỉ là một phần rất nhỏ bé trong quá trình tạo ra sản phẩm. Bạn có hình dung nào về nhãn hiệu máy tính hay phần mềm tôi dùng để tạo ra những gì bạn đang đọc hay không? Dĩ nhiên là không trừ phi bạn đọc trang about của tôi. Nó quan trọng với tôi , nhưng chẳng là gì với bạn – nhưng người độc giả. Cũng như vậy, chẳng ai lại nhìn vào những bức ảnh của bạn và kết luận hay quan tâm đến việc bạn dùng loại máy ảnh nào. Nó chẳng có ý nghĩ gì cả.
Biết cách làm một điều gì là hoàn toàn khác biệt với việc có thể làm được điều đó, và làm điều đó thật tốt thì lại còn khác xa.
Chúng ta đều biết cách chơi Piano: Chỉ cần nhấn vào các phím và đạp vào các pedal. Nhưng khả năng chơi được nó, chưa nói đến khả năng chơi một cách có hồn lại là một điều hoàn toàn khác
Đừng lầm tưởng những thứ đồ nghề mắc tiền nhất là tốt nhất. Có quá nhiều đồ nghề nhiếp ảnh là cách tốt nhất để tạo ra những bức ảnh tồi nhất.
Những chiếc máy ảnh và ống kính mắc tiền hơn không tạo ra những khác biết đáng kể so với mức giá ngất ngưỡng của chúng.
Ken
Lekima
24-04-2009, 08:14 PM
Nói chung bài viết dài và mỗi người sẽ có cảm nhận khác nhau tôi chỉ tổng hợp lại mấy ý chính của bác Ken:
Máy ảnh nào cũng không quan trọng vì tất cả chúng đều nắm bắt lại những gì bạn đang nhìn thấy. Điều quan trọng là bạn phải THẤY
Máy ảnh nào cũng không quan trọng nhưng chọn máy ảnh tốt chẳng có gì sai trái cả, nếu bạn có đủ tiền để chi cho nó.
Máy ảnh nào cũng không quan trọng, nhưng máy ảnh tốt sẽ giúp chúng ta nhiều hơn. Chỉ cần đừng bao giờ nghĩ rằng những thứ dụng cụ xa xỉ đó sẽ lao động thay cho bạn.
Máy ảnh nào cũng không quan trọng bởi Nghệ sĩ nhiếp ảnh tạo ra những bức ảnh chứ không phải là do chiếc máy ảnh.
Máy ảnh nào cũng không quan trọng bởi nếu không học chụp ảnh cho tốt thì đưa bạn máy có "xịn" đến đâu cũng không cho ra những bức ảnh "đẹp" hơn tại cùng thời điểm.
Máy ảnh nào cũng không quan trọng bởi nhãn hiệu của một chiếc máy ảnh (hay là khả năng của chiếc máy đó) chẳng liên quan gì đến khả năng sáng tác ra một tác phẩm nhiếp ảnh, cho dù một chiếc máy tốt sẽ giúp cho việc chụp ảnh thoải mái hơn.
...
Giải trí tý
Bác ngồi sau là một vị giám khảo giải thưởng ảnh báo chí thế giới (World Press Photo), bác ta luôn có máy PS bé nhỏ cầm theo người cho linh hoạt:
http://www.photo.vn/uploads_group/1000/1/3220.jpg
Trên đường phố Hà nội
kamelot
24-04-2009, 09:25 PM
thx bác Bảo Chiđã dịch bài "Bạn dùng máy ảnh gì cũng không phải là điều quan trọng", chỉ xin có vài ý kiến về nội dung.
1/ Đồng ý là tôi cầm cái máy Leica có thể sẽ không đẹp như Ernst Haaschụp với cái máy Pratika.Nhưng nếu Ernst Haas lúc đó thay vì chụp Practika mà chụp Leica, chắc chắn tấm ảnh sẽ đẹp hơn nữa.
2/ Một người khuyên thiết bị không quan trọng, không cần thiết nhưng cứ hễ Nikon ra thiết bị nào là phải mua, chụp cho bằng được, so sánh cái này sắc hơn cái kia thế nào... thì có tin được không? OK, đam mê thiết bị , khao khát sử dụng ( dù là test) không phải là điều xấu xa, nhưng đừng khuyên người khác ngược lại, trừ phi có hai chú Ken sinh đôi nào đó trái tính nhau.
Lekima
24-04-2009, 11:40 PM
2/ Một người khuyên thiết bị không quan trọng, không cần thiết nhưng cứ hễ Nikon ra thiết bị nào là phải mua, chụp cho bằng được, so sánh cái này sắc hơn cái kia thế nào... thì có tin được không? OK, đam mê thiết bị , khao khát sử dụng ( dù là test) không phải là điều xấu xa, nhưng đừng khuyên người khác ngược lại, trừ phi có hai chú Ken sinh đôi nào đó trái tính nhau.
Bài viết trên bác ta chỉ nói đại ý là: thiết bị không quan trọng mà quan trọng là người chụp mới quyết định bức ảnh xấu hay đẹp và thiết bị tốt hơn sẽ hỗ trợ nhiều hơn đồng thời mua thiết bị xịn chả có gì là sai trái cả nếu bạn có tiền.
...
"Ai cũng biết là nhãn hiệu của một chiếc máy đánh chữ (hay là khả năng sửa chiếc máy đó) chẳng liên quan gì đến khả năng sáng tác ra một tác phẩm văn học, cho dù một chiếc máy tốt sẽ giúp cho việc đánh máy thoải mái hơn. Vậy thì sao nhiều người lại cứ cho rằng loại máy ảnh mà người khác sử dụng hay là những kiến thức về tốc độ màn trập , cấu trúc ống kính hay công nghệ máy ảnh sẽ ảnh hưởng đến khả năng tạo ra những bức ảnh đẹp?"
...
Chứ có khuyên không mua sắm gì đâu bác chưa kể mua thiết bị để thẩm du và mua thiết bị phục vụ nhu cầu chụp ảnh là 2 việc khác nhau. Bài này cũng có nhiều bác ý kiến khác nhau :goodluck:
kamelot
25-04-2009, 04:44 AM
Vâng thưa bác tôi cũng hiểu ý bài viết,nhưng ý tôi là nếu người viết bài ít chạy đua theo thiết bị như cụ Võ An Ninh chẳng hạn, thì dễ nghe và đỡ chướng tai hơn nhiều...
lastman
25-04-2009, 08:44 AM
Cảm ơn bác LEKIMA post bài rất bổ ích, thiết nghĩ ko cần tranh cãi. Bác cứ tiếp tục để anh em theo dõi học hỏi. Vẫn mong chờ bài tiếp của bác:goodluck:
caotrung0418
25-04-2009, 01:13 PM
thx bác Bảo Chiđã dịch bài "Bạn dùng máy ảnh gì cũng không phải là điều quan trọng", chỉ xin có vài ý kiến về nội dung.
1/ Đồng ý là tôi cầm cái máy Leica có thể sẽ không đẹp như Ernst Haaschụp với cái máy Pratika.Nhưng nếu Ernst Haas lúc đó thay vì chụp Practika mà chụp Leica, chắc chắn tấm ảnh sẽ đẹp hơn nữa.
2/ Một người khuyên thiết bị không quan trọng, không cần thiết nhưng cứ hễ Nikon ra thiết bị nào là phải mua, chụp cho bằng được, so sánh cái này sắc hơn cái kia thế nào... thì có tin được không? OK, đam mê thiết bị , khao khát sử dụng ( dù là test) không phải là điều xấu xa, nhưng đừng khuyên người khác ngược lại, trừ phi có hai chú Ken sinh đôi nào đó trái tính nhau.
Em nghĩ bác nên đọc lại hai lần nữa :devil:
Cám ơn bác lekima nhé, em cũng đang ráng tu dưỡng như bài của bác :chair:
Lekima
25-04-2009, 10:06 PM
Cám ơn các bác động viên!
Ngày 23/04/2009 vừa rồi Nikon vừa khai trương một web site mới với địa chỉ:
www.nikonnext.com
Trong này có nhiều nội dung phỏng vấn về quá khứ và tương lai với nhiều nội dung khác nhau.
Cuối tuần rồi mời các bác xem mấy hình giải trí tý :goodluck:
http://www.photo.vn/uploads_group/1000/1/1257.jpg
Công nghệ nhân dạng khuân mặt
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nikon/80393144.jpg
Hàng khủng???
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nikon/nikon-ad-germany.jpg
Lekima
25-04-2009, 11:42 PM
Châu Á
Chúng ta đã ghé qua các web của các NAG ở nhiều châu lục khác, còn bây giờ chũng ta sẽ quay trở lại Châu Á, đặc biệt sẽ ghé qua web của bác chụp thời trang, quảng cáo... ở nước láng giềng Singapore:
http://andywee.com
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nikon/Andy%20Wee/1.jpg
Một bác "kết" ống kính Nikon và chúng ta sẽ xem bác này chia sẻ chụp oto bằng những ống kính nào trong bài viết tiếp theo :goodluck:
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nikon/Andy%20Wee/2.jpg
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nikon/Andy%20Wee/4.jpg
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nikon/Andy%20Wee/5.jpg
Trung.Nguyen
26-04-2009, 09:46 AM
Điều đầu tiên là cần đảm bảo thang tải hoạt động
Giữa ý tưởng để bấm máy 1 kiểu ảnh và kết quả của những bức ảnh cuối cùng là cả một khối công việc từ suy nghĩ, nghiên cứu, chuẩn bị, tính toán, chưa kể là những người tạo mẫu, thiết kế và phụ tá khác. Đôi khi một khách hàng có 1 ý tưởng rất cụ thể mà tôi tạo ra từ một câu chuyện. Khi khác lại là một ý tưởng chung chung và tôi sẽ đảm nhiệm phần ý tưởng sáng tạo và chi tiết cụ thể. Khi bấm máy một khái niệm (ý tưởng) của riêng mình, mọi thứ sẽ phụ thuộc do chính tôi.Trong cả 3 trường hợp, những phần hậu cảnh sẽ quyết định dáng vẻ của bức ảnh. Hóa trang, ánh sáng và các bộ thiết kế đều sẽ được thảo luận, các vấn đề chi tiết của các đồ trang trí, vị trí, rồi các thiết bị, phông nền đều được giải quyết. Chúng tôi tìm kiếm các đồ trang trí tại nhà hoặc trên đường phố, một nhà tạo mẫu sẽ bàn luận với người mẫu để chúng tôi biết là quần áo sẽ phù hợp. Ánh sáng sẽ được phác thảo trước, và các bộ thiết kế. Mục tiêu là chuẩn bị cho thời điểm khi người mẫu bược vào vị trí, không còn cơ hội nào khác nữa.
Đây là những gì chúng tôi dùng để chụp ảnh, tất cả ảnh được chụp với máy D2XS và một trong những lens tôi thích nhất là AF-S Zoom-NIKKOR 28-70mm f/2.8D IF-ED. Với một loạt ảnh của diễn viên Michael C.Hall cho tạp chí Aventura, chúng tôi quyết định chụp anh ý giống như tính cánh trên show truyền hình Dexter. Dexter là một người phức tạp, một tên giết người hàng loạt. Chúng tôi quyết định dùng một bố cục tối do phụ ta của tôi, Zachary Bako thiết kế. Phụ kiện kèm theo là dao, ống và túi đựng, Một phần rào chắn của công trình được tìm thấy tại trụ sở cảnh sát ở Manhattan, những ống thép không phải là thực sự, chúng được làm từ những lõi giấy, chúng tôi sơn và dùng giấy cát để làm nó giống như thép. Thời gian luôn luôn rất quan trọng với những người nối tiếng, để tránh những sai sót kỹ thuật chúng tôi đã dùng "người thế" cho Michael và thử trước 1 ngày theo lịch của anh ý tại studio. Ánh sáng bao gồm bộ bát đẹp trên đầu anh ta, bên trái góc 90 độ (bộ bát là một bộ điều chỉnh ánh sáng, nó bao gồm hai bát phản xạ ngược nhau, và đèn strobe được phản xạ từ cái này sang cái kia và trên chủ đề. Nó tạo màu bạc hoặc trắng, chúng tôi thường sử dụng mà trắng). Hai strobe khác được gắn vào bộ hắt 7 inch và gắn vào trần nhà để tản ảnh sáng qua phông nền để tạo một fall-off đẹp. Trong túi đó thật sự có một người, đó là Zach. Chúng tôi buộc lại, chụp nhanh rồi xử lý chúng vào ảnh của Michael. Chụp ảnh người mẫu Mena Suvari rất phức tạp bới khái niệm (concept) với chủ đề mùa hè của Aventura. Đơn giản, ý tưởng là cát và biển. Tạo ra một bãi biện trên nền nhà ở studio Manhattan đòi hỏi 17 bao cát 50 pound và các đồ trang trí khác như gỗ, vỏ sò, tổ, tất cả do Zach thiết kế. Đầu tiên chúng tôi nghĩ là tới biển Jones ở Long Island để lấy cát nhưng rồi chúng tôi nghĩ ra đây là New York và bạn cần cái gì cũng có.
Điểm quan trọng để tạo ánh sáng cho bộ ảnh này là tạo ra ánh sáng mặt trời, chúng tôi đã tạo nó với ánh sáng chính chiếu vào ô cỡ trung bình bằng satin chiếu vào trên đầu của Mena. Chúng tôi sử dụng bọt đen phía sau ô để ánh sáng không làm mất tường trắng của studio. Hai nguồn sáng được gắn vào bộ hắt 7 inch và gel nhiệt độ màu da cam và đặt thấp xuống sàn, chiếu qua cả bộ để nhấn mạnh vào kết cấu và tạo highlights đẹp cho chân và người của Mena. Tôi đã chụp rất nhiều ảnh, nhiều cái từ trên cùng của thang và đầu tôi chạm sát vào trân nhà. Để làm ra bộ đó mất 3 ngày, và bỏ nó đi mất 1 ngày.
Chụp nước bắn lên, một trong những bộ ảnh chụp về chủ để áo tắm, khi chúng tôi quyết định không chỉ người mẫu trong trang phục áo tắm hoặc người mẫu mặc đồ tắm trên bãi biễn mà người mẫu cần phải ướt thực sự, với nước phải thể hiện sự kịch tính, tung ra và theo cách kiểm soát được. Với bãi biển thật sự thì không thể làm được, vì không có cách nào kiểm soát được nước, có quá nhiều thay đổi. Chúng tôi dùng thời gian tại studio ở Manhattan với những trần nhà cao và khả năng thoát nước mà studio của chúng tôi không có. Nhóm của tôi đã phủ toàn bộ khu chụp ảnh bằng vải plastic trước khi dựng toàn bộ lên một cách tỉ mỉ. Các bộ nguồn được đặt trong các hộp để tránh nước, các vòi nước được kẹp trên các bộ để chúng tôi có thể điều khiển nước chảy xuống người mẫu. Chúng tôi để người mẫu trên các hộp để tranh nền nhà ướt. Bên cạnh nước chảy từ trên, tại các thời điểm khác nhau chúng tôi sử dụng đầu vòi phun, tay giữ và nước ở hai bên từ các chén nhựa để tạo sự phun chảy của nước. Tôi sử dụng nên sẫm để tạo ra sự tương phản và tính đặc biệt của nước. Điều này đòi hỏi tốc độ chụp nhanh, 1/250 giây để bắt được nước và chuyển động. Chúng tôi nạp ảnh vào máy tính bên cạnh để kiểm tra độ phơi sáng, độ sắc nét và ánh sáng.
Không phải tất cả các phông nền và các bộ sắp đặt đều công phu và phức tạp như bộ chúng tôi làm cho Michael, Mena hay mẫu áo tắm. Hầu hết nền đơn giản từ giấy liền, đó là Studio Photography 101, nó khiến cho ảnh trở nên hiệu quả và kịch tích, giống như những bức tôi chụp cho Washington Ballet. Điều quan trong là làm thế nào để chiếu ánh sáng cho nền và chủ đề. Tôi thường thích tạo ánh sáng cho nền đều và khi tôi chụp cho studio thì đó là quy tắc đầu tiên. Tuff- Spun là loại vải mỏng để tản sáng được phủ qua bốn bộ hắt sáng, ánh sáng sẽ khêuchs tan qua lớp vải trùm lên các ô màu trắng với lớp phủ ngoài màu đen. Lớp phủ bên ngoài giữ ánh sáng lọt lên các vùng sắp đặt. Kỹ thuật này tạo ra ánh sáng không có các điểm chết (hot spots).
Để tránh cho nền phơi quá sáng hoặc thiếu sáng, tôi sử dụng tỉ lệ 2:1, có nghĩa là ánh sáng nền gấp đôi ánh sáng trên chủ đề. tỉ lệ này phụ thuộc vào việc bạn muốn đạt hiệu ứng nào. Việc sắp xếp phải được đo đạc cẩn thận toàn bộ chiều dài của giấy để đảm bảo phơi sáng đều. Giấy được treo trên lỗ đằng sau hoặc qua thanh treo, sau đó gắn vào sàn để nó không dịch chuyển. Và thật sự không có gì là dễ dàng cả, đó là công việc vất vả từ khâu chuẩn bị rồi đến kết quả cuối cùng. Bạn có thể xem bộ sưu tập của Steve ở trang web.
www.vaccariello.com.
P.s: Em lược dịch qua bác nhé!
quang vinh lif
26-04-2009, 03:24 PM
tiếp đi bác Lekima ... loạt bài của topic này quá hay ... cảm ơn bác thêm 100 lần nữa :)
The Black.White
26-04-2009, 09:02 PM
em chưa hiểu tại sao bức này lại chụp đc với 14-24 đc ạ bác? bác chỉ cho em với ạ :D
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nikon/SANDRO.jpg
sonnt_vnu
26-04-2009, 09:14 PM
em chưa hiểu tại sao bức này lại chụp đc với 14-24 đc ạ bác? bác chỉ cho em với ạ :D
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nikon/SANDRO.jpg
Tại sao cứ phải thắc mắc nhỉ, có gì là bất khả thi đâu.
Cái này là họ chụp làm quảng cáo, chứ có chụp trong giải thi đấu đua xe thật đâu, nên các bác xem họ làm phim thế nào thì cái này việc chụp bức này quá đơn giản.
Lekima
26-04-2009, 09:19 PM
@Bac Lekima: Ba hom nay em offchai tan len bien gioi Dan Mach, chua kip doc bai bac, mai se tiep suc bac luon. Em cung la Nikonian ma :)
Chúc bác ọp chai vui vẻ!
tiếp đi bác Lekima ... loạt bài của topic này quá hay ... cảm ơn bác thêm 100 lần nữa :)
Bác động viên quá rồi :goodluck:
http://www.andywee.com
Bác trên có chia sẻ một số bức ảnh chụp với các ống kính Nikon nào và có nhận xét sơ qua về chúng:
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nikon/Andy%20Wee/4.jpg
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nikon/Andy%20Wee/7.jpg
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nikon/Andy%20Wee/15.jpg
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nikon/Andy%20Wee/13.jpg
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nikon/Andy%20Wee/14.jpg
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nikon/Andy%20Wee/12.jpg
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nikon/Andy%20Wee/11.jpg
As a professional photographer, I take my images and my clients' needs very seriously. With that in mind, I have relied on the following essential equipments:
AF-S DX Zoom-Nikkor 17-55mm f/2.8G IF-ED
When shooting car interiors, I am constantly amazed at how dramatically the 17-55mm reduces flare when shooting into various light sources. Because of its excellent multi-coating, I don't need to consider alternatives for illuminating the car interior. With that one major obstacle removed, I can focus more on being creative. In practical terms, I like having all my lenses on 77mm filter thread so that I need only one set of filters. I also like the well-built lens hood. It has a manual lock, which prevents the lens from accidentally rotating and falling off.
PC Micro-Nikkor 85mm f/2.8D
A lens with excellent optics. Even at extreme tilt and shift, there is little to no chromatic aberration. This is the only lens to use when you need results that are 100% distortion-free. Tilt and shift gives me a lot of freedom to be different. This lens allows me to make perfect images straight out of the camera.
AF-S DX Zoom-Nikkor 12-24mm f/4G IF-ED
I find this to be the only lens that won't vignette during rig shots when stacked with polarizer filters and ND at 12mm. This is the only lens that meets my strict requirements in such situations. It is also very sturdy, despite all the rigorous torture-tests I subject it to. NIKKOR's ingenious design also inhibits fogging inside the lens. This makes it very resistant to inside mold growth, which is an issue in countries with year-round humidity.
...
Một trong các ống kính mà bác ta cho là sắc nét đó là chú Nikon 17-35mm, thưc sự chú này nét cả ở rìa ảnh. Tôi cũng định quay lại em này vừa có góc rộng 17-20mm luôn :goodluck:
Tham khảo thêm
http://www.16-9.net/lens_tests/widezooms/widezooms2.html
Canon 16-35mm f2.8 L v Nikon 17-35mm f2.8 AFS
http://www.16-9.net/lens_tests/cz17_35/v_nikon1735/index.html
Contax N 17-35mm f2.8 v Nikon AFS 17-35mm f2.8
Lekima
26-04-2009, 10:34 PM
Cái bức ảnh đua xe ở trên tác giả là bác Nhiếp ảnh gia người Mỹ tên là SANDRO, các bác có thể xem thêm bác ta ở đây:
http://www.sandrofilm.com
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nikon/Sandro/1.jpg
Lekima
27-04-2009, 10:18 PM
Nhòm và... chụp
Giải trí sang lĩnh vực có liên quan một tý :goodluck:
Không biết bác nào đã chụp ảnh mà ống kính là cái ống nhòm chưa, bản thân tôi chụp thấy nhẹ và ảnh cũng khá nét (mặc dù chưa được thử cái ống nhòm xịn nhất :goodluck:). Tất nhiên là lấy nét bằng tay chứ không có AF, và nó không chỉ lắp cho DSLR mà cả máy PS.
Có lẽ vụ này thích hợp cho các bác "bắn tỉa" và yêu chim... :goodluck:
http://www.nikonbirding.com/binoculars.html
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nikon/Ong%20nhom/3.jpg
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nikon/Ong%20nhom/2.jpg
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nikon/Ong%20nhom/1.jpg
Lekima
27-04-2009, 10:35 PM
http://www.nikonprogear.com
Hội này làm "đồng phục" cũng đa dạng
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nikon/Ong%20nhom/f111000-knitbeanie_camo1.jpg
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nikon/Ong%20nhom/f09010-93-unijacket-camo.jpg
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nikon/Ong%20nhom/f09025-02-brdbeanie_black.jpg
rua bo
28-04-2009, 12:49 AM
Cám ơn Bác Lê! E đọc bài viết của Bác thật bổ ích. Bác không ngại khó, ngồi viết bài cho anh em đọc, hiểu một mớ kiến thức mênh mông của Bác thật là kỳ công! Một lần nữa, e cảm ơn Bác nhiều.
Lekima
28-04-2009, 09:54 AM
Cám ơn Bác Lê! E đọc bài viết của Bác thật bổ ích. Bác không ngại khó, ngồi viết bài cho anh em đọc, hiểu một mớ kiến thức mênh mông của Bác thật là kỳ công! Một lần nữa, e cảm ơn Bác nhiều.
Không có gì nhé bác.
Nikon cũng mới ra 2 chú ống nhòm:
http://www.nikon.com/products/sportoptics/edg/index.htm
Tôi chưa tìm hiểu kỹ về ống nhòm lắm nhưng thấy diễn đàn mấy bác chụp ảnh bằng ống nhòm thì "còm men" là ống nhòm xịn của Nikon không nên làm viền đỏ mà làm viền vàng giống ống kính xịn thì hay hơn :goodluck:
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nikon/Ong%20nhom/contents_img_01.jpg
Ống nhòm mới ra cũng là loại có viền đỏ
Nó cũng có thấu kính ED (ED glass for chromatic aberration compensation )
Và cũng chống nước (Waterproof up to 2m for 10 min).
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nikon/Ong%20nhom/wpsimage_209.jpg
Thử chụp
Lekima
04-05-2009, 12:20 PM
P.s: Em lược dịch qua bác nhé!
Cám ơn bác, xin cập nhật đầy đủ hình ảnh:
Điều đầu tiên là cần đảm bảo thang tải hoạt động
Giữa ý tưởng để bấm máy 1 kiểu ảnh và kết quả của những bức ảnh cuối cùng là cả một khối công việc từ suy nghĩ, nghiên cứu, chuẩn bị, tính toán, chưa kể là những người tạo mẫu, thiết kế và phụ tá khác. Đôi khi một khách hàng có 1 ý tưởng rất cụ thể mà tôi tạo ra từ một câu chuyện. Khi khác lại là một ý tưởng chung chung và tôi sẽ đảm nhiệm phần ý tưởng sáng tạo và chi tiết cụ thể. Khi bấm máy một khái niệm (ý tưởng) của riêng mình, mọi thứ sẽ phụ thuộc do chính tôi.Trong cả 3 trường hợp, những phần hậu cảnh sẽ quyết định dáng vẻ của bức ảnh. Hóa trang, ánh sáng và các bộ thiết kế đều sẽ được thảo luận, các vấn đề chi tiết của các đồ trang trí, vị trí, rồi các thiết bị, phông nền đều được giải quyết. Chúng tôi tìm kiếm các đồ trang trí tại nhà hoặc trên đường phố, một nhà tạo mẫu sẽ bàn luận với người mẫu để chúng tôi biết là quần áo sẽ phù hợp. Ánh sáng sẽ được phác thảo trước, và các bộ thiết kế. Mục tiêu là chuẩn bị cho thời điểm khi người mẫu bược vào vị trí, không còn cơ hội nào khác nữa.
Đây là những gì chúng tôi dùng để chụp ảnh, tất cả ảnh được chụp với máy D2XS và một trong những lens tôi thích nhất là AF-S Zoom-NIKKOR 28-70mm f/2.8D IF-ED. Với một loạt ảnh của diễn viên Michael C.Hall cho tạp chí Aventura, chúng tôi quyết định chụp anh ý giống như tính cánh trên show truyền hình Dexter. Dexter là một người phức tạp, một tên giết người hàng loạt. Chúng tôi quyết định dùng một bố cục tối do phụ ta của tôi, Zachary Bako thiết kế. Phụ kiện kèm theo là dao, ống và túi đựng, Một phần rào chắn của công trình được tìm thấy tại trụ sở cảnh sát ở Manhattan, những ống thép không phải là thực sự, chúng được làm từ những lõi giấy, chúng tôi sơn và dùng giấy cát để làm nó giống như thép. Thời gian luôn luôn rất quan trọng với những người nối tiếng, để tránh những sai sót kỹ thuật chúng tôi đã dùng "người thế" cho Michael và thử trước 1 ngày theo lịch của anh ý tại studio. Ánh sáng bao gồm bộ bát đẹp trên đầu anh ta, bên trái góc 90 độ (bộ bát là một bộ điều chỉnh ánh sáng, nó bao gồm hai bát phản xạ ngược nhau, và đèn strobe được phản xạ từ cái này sang cái kia và trên chủ đề. Nó tạo màu bạc hoặc trắng, chúng tôi thường sử dụng mà trắng). Hai strobe khác được gắn vào bộ hắt 7 inch và gắn vào trần nhà để tản ảnh sáng qua phông nền để tạo một fall-off đẹp. Trong túi đó thật sự có một người, đó là Zach. Chúng tôi buộc lại, chụp nhanh rồi xử lý chúng vào ảnh của Michael. Chụp ảnh người mẫu Mena Suvari rất phức tạp bới khái niệm (concept) với chủ đề mùa hè của Aventura. Đơn giản, ý tưởng là cát và biển. Tạo ra một bãi biện trên nền nhà ở studio Manhattan đòi hỏi 17 bao cát 50 pound và các đồ trang trí khác như gỗ, vỏ sò, tổ, tất cả do Zach thiết kế. Đầu tiên chúng tôi nghĩ là tới biển Jones ở Long Island để lấy cát nhưng rồi chúng tôi nghĩ ra đây là New York và bạn cần cái gì cũng có.
Điểm quan trọng để tạo ánh sáng cho bộ ảnh này là tạo ra ánh sáng mặt trời, chúng tôi đã tạo nó với ánh sáng chính chiếu vào ô cỡ trung bình bằng satin chiếu vào trên đầu của Mena. Chúng tôi sử dụng bọt đen phía sau ô để ánh sáng không làm mất tường trắng của studio. Hai nguồn sáng được gắn vào bộ hắt 7 inch và gel nhiệt độ màu da cam và đặt thấp xuống sàn, chiếu qua cả bộ để nhấn mạnh vào kết cấu và tạo highlights đẹp cho chân và người của Mena. Tôi đã chụp rất nhiều ảnh, nhiều cái từ trên cùng của thang và đầu tôi chạm sát vào trân nhà. Để làm ra bộ đó mất 3 ngày, và bỏ nó đi mất 1 ngày.
Chụp nước bắn lên, một trong những bộ ảnh chụp về chủ để áo tắm, khi chúng tôi quyết định không chỉ người mẫu trong trang phục áo tắm hoặc người mẫu mặc đồ tắm trên bãi biễn mà người mẫu cần phải ướt thực sự, với nước phải thể hiện sự kịch tính, tung ra và theo cách kiểm soát được. Với bãi biển thật sự thì không thể làm được, vì không có cách nào kiểm soát được nước, có quá nhiều thay đổi. Chúng tôi dùng thời gian tại studio ở Manhattan với những trần nhà cao và khả năng thoát nước mà studio của chúng tôi không có. Nhóm của tôi đã phủ toàn bộ khu chụp ảnh bằng vải plastic trước khi dựng toàn bộ lên một cách tỉ mỉ. Các bộ nguồn được đặt trong các hộp để tránh nước, các vòi nước được kẹp trên các bộ để chúng tôi có thể điều khiển nước chảy xuống người mẫu. Chúng tôi để người mẫu trên các hộp để tranh nền nhà ướt. Bên cạnh nước chảy từ trên, tại các thời điểm khác nhau chúng tôi sử dụng đầu vòi phun, tay giữ và nước ở hai bên từ các chén nhựa để tạo sự phun chảy của nước. Tôi sử dụng nên sẫm để tạo ra sự tương phản và tính đặc biệt của nước. Điều này đòi hỏi tốc độ chụp nhanh, 1/250 giây để bắt được nước và chuyển động. Chúng tôi nạp ảnh vào máy tính bên cạnh để kiểm tra độ phơi sáng, độ sắc nét và ánh sáng.
Không phải tất cả các phông nền và các bộ sắp đặt đều công phu và phức tạp như bộ chúng tôi làm cho Michael, Mena hay mẫu áo tắm. Hầu hết nền đơn giản từ giấy liền, đó là Studio Photography 101, nó khiến cho ảnh trở nên hiệu quả và kịch tích, giống như những bức tôi chụp cho Washington Ballet. Điều quan trong là làm thế nào để chiếu ánh sáng cho nền và chủ đề. Tôi thường thích tạo ánh sáng cho nền đều và khi tôi chụp cho studio thì đó là quy tắc đầu tiên. Tuff- Spun là loại vải mỏng để tản sáng được phủ qua bốn bộ hắt sáng, ánh sáng sẽ khêuchs tan qua lớp vải trùm lên các ô màu trắng với lớp phủ ngoài màu đen. Lớp phủ bên ngoài giữ ánh sáng lọt lên các vùng sắp đặt. Kỹ thuật này tạo ra ánh sáng không có các điểm chết (hot spots).
Để tránh cho nền phơi quá sáng hoặc thiếu sáng, tôi sử dụng tỉ lệ 2:1, có nghĩa là ánh sáng nền gấp đôi ánh sáng trên chủ đề. tỉ lệ này phụ thuộc vào việc bạn muốn đạt hiệu ứng nào. Việc sắp xếp phải được đo đạc cẩn thận toàn bộ chiều dài của giấy để đảm bảo phơi sáng đều. Giấy được treo trên lỗ đằng sau hoặc qua thanh treo, sau đó gắn vào sàn để nó không dịch chuyển. Và thật sự không có gì là dễ dàng cả, đó là công việc vất vả từ khâu chuẩn bị rồi đến kết quả cuối cùng. Bạn có thể xem bộ sưu tập của Steve ở trang web.
www.vaccariello.com.
http://photo.vn/uploads_group/1000/1/3204.jpg
http://photo.vn/uploads_group/1000/1/3205.jpg
http://photo.vn/uploads_group/1000/1/3206.jpg
http://photo.vn/uploads_group/1000/1/3207.jpg
http://photo.vn/uploads_group/1000/1/3208.jpg
http://photo.vn/uploads_group/1000/1/3209.jpg
http://photo.vn/uploads_group/1000/1/3210.jpg
http://photo.vn/uploads_group/1000/1/3216.jpg
http://photo.vn/uploads_group/1000/1/3217.jpg
http://photo.vn/uploads_group/1000/1/3215.jpg
Lekima
04-05-2009, 09:34 PM
GPS: "Chuẩn" tương lai gần cho các máy DSLR
- Tự chùi cảm biến
- Ngắm trực tiếp từ LCD
- Rồi quay film
...
Đã trở thành "chuẩn" cho các máy ảnh ra gần đây. Và tôi nghĩ rằng tương lai không xa GPS cũng sẽ là tiêu chuẩn phổ biến bởi sự tiện lợi của chúng. Bạn sẽ đừng ngạc nhiên đến một ngày gần đây khi bạn chụp xong bức ảnh, màn hình LCD sẽ cho phép hiển thị không chỉ thông tin tọa độ GPS của bức ảnh mà còn chính xác tên địa danh... Tất nhiên nó kết hợp với kết nối không dây và màn hình cảm ứng thì còn nhiều điều nữa để nói :)
Chúng ta có thể nhìn thầy bước phát triển phổ biến của nó trên những chiếc diện thoại. Ngày trước chức năng định vị toàn cầu (GPS – Global Position System) vẫn còn xa lạ trên những chiếc điện thoại cao cấp… Nhưng ngày càng có thêm dịch vụ để hỗ trợ tính năng này tại Việt Nam nên chúng ta càng dễ nhận thấy sự phổ biến và tiện dụng của nó cho người dùng... và những chyến chụp ảnh giờ đây chúng tôi đều dùng điện thoại để dẫn đường.
Và tôi cho rằng chiếc máy ảnh nói chung sẽ phổ biến tính năng này không xa nữa!
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nikon/GPS/GMT-GNC35GPS-01.jpg
Nikon D200
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nikon/GPS/GMT-GNC35GPS-04.jpg
Màn hình hiển thị
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nikon/GPS/3488276923_6b10af04a2.jpg
Ở chú mới ra Nikon D5000
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nikon/GPS/nikonC1.jpg
Nikon Coolpix P6000 là một trong những mẫu máy ảnh đầu tiên được tích hợp hệ thống định vị toàn cầu GPS để hỗ trợ cho tính năng gắn tên địa danh vào bức ảnh.
Lekima
04-05-2009, 09:40 PM
http://www.naturfotograf.com
GPS Anyone?
By Bjørn Rørslett
Review Incepted 24 April, 2007
The nice thing about photography is that there are just so many opportunities for nifty gadgets. Big boys love this. Of course, as the user you will designate them "necessities", but let's be outspoken here. Gadgets they are. Some might even be considered useful in some settings, but that's likely not why you purchase them in the first place.
Amongst the more specialised yet potentially useful gadgets is a GPS device. It will register your whereabouts with uncanny accuracy and spot-on timing. Several of the Nikon DSLRs can record GPS metadata directly. These models are D1H, D1X, D2H/Hs, D200, and D2X/Xs. The Fuji S5 Pro, which derives from the D200, now joins the ranks of GPS-enabled cameras.
Obviously a GPS unit needs a linkage to the camera in some way so as to have the positional data recorded. Nikon delivers the elusive (and expensive) MC-35 GPS connecting cable, which only allows certain GPS models to communicate with the camera. Thus, when the shutter is tripped, the GPS data is written automatically to the EXIF header of the file. The Nikons record only latitude, longitude, altitude, GPS time, and heading (with some models), but this data will do nicely when you wish to retrieve the exact shooting location later.
I've used GPS extensively during the last years. When you travel a lot, finding the position of your shot afterwards can be a royal pain and I need the geographical names for the captions of images submitted to my stock libraries. So, having my data base system pull out the GPS data and rewriting them as map coordinates, plus settiing up a direct link to a map server on the internet, has been a tremendous leaf forward for me. And for my recent projects with red-listed species, many of which are extremely scarce and/or protected by law, getting accurate geo-references has an intrinsic scientific value.
Now, to the practicalities. You obviously need a sort of GPS device that connects to the camera and based upon my experience in field, this device should be unobtrusive as well. The latter requirement goes directly against the Nikon proprietary MC-35 approach since that entails a lot of (long) cables and interconnections. My firstr round with GPS involved the Garmin eTrex, the Garmin GPS-PC serial port cable, and the Nikon MC-35. While it worked, it also was a true mess for field use. Later, I did experiment with a makeshift hybrid of a Garmin OEM GPS plus the MC-35, where I connected the GPS directly into the MC-35 and obtained the necessary power from the power line of the MC-35 unit (which itself draws power from the camera). Simultaneously, I shortened the cable length of the MC-35 to be more practical. This setup worked quite well and I've used several of these units for about one year. The main issue with them is that the unit constantly is ON, thus battery drain is a potential huge problem in cold weather. I live and work in Norway. This is a country with cold climate. Also, I found the Garmin OEM unit to have quite long start-up time and erratic response once the sky view became severely constrained. In my country, there are mountains, lots of them. And they block the view all the time. So it goes.
While I was researching alternative GPS solutions, I stumbled upon the products from the Hong-Kong based small company DawnTech. They made the di-GPS unit, claimed to show impressive GPS signal sensitivity, and since it has its own connecting cable, you could just hook it up to the 10-pin receptacle on the camera and you are good to go. When unit is switched on, a "GPS" signal appears on the upper display of the camera. Initally the signal flashes to become steady when the location is acquired. Concurrently, a small red LED on the di-GPS is lit permanently.
The di-GPS is powered by 4 AAA cells and comes with a small pouch that can be attached to the camera strap. It has a switch to allow it to be "on" permanently or go active only when the camera is turned on ("Auto" setting). Later, DawnTech added the smaller di-GPS Mini N2 to the product range and the existing di-GPS was rebadged as the N1. Unlike the N1, the new Mini draws power from the camera, but it does provide the user with an "Off" control. Both models come with a 2.5mm mini-jack port for plugging in cable releases. You can order a Nikon MC-30 based release with either di-GPS model, or use suitable releases fromn other vendors (Canon, for example!). DawnTech also sells GPS software, but since this program won't recognise Nikon raw (NEF) files, only jpgs, I found it not worth while to install on my production computers. There are a host of utilities which can extract the needed GPS information for you.
The N1 as standard comes with a metal bracket that allows you to clamp the GPS device to the side of the camera so it gets out of the way. However, in this position it will easily get its fair share of knocks and bumps, plus you lose the possibility of using an "L" bracket or other tripod accessories. I put the N1 upside down in its little pouch and attached it to the camera strap, so it would be less easily fouled by bad weather.
After a di-GPS obtains a satellite fix, a process that can take up to a minute the first time, it will get new coordinates in just a few seconds. So in an open landscape, having the unit set to "ON" or "Auto" (or "Off", N2 only) only matters for power consumption, because it will acquire GPS coordinates nearly at same speed for either alternative. When you get into more difficult terrain, this behaviour changes. If you can allow more power drain, the "On" setting then is to be preferred, unless you accept some delays before the coordinates are available to the camera. In no way does GPS data acquisition impede the camera's operation: if the GPS data is available, the values are written into the EXIF header of image files (NEF, jpg, or TIF), if no data is available, well, then the camera does just fine on its own. Any recorded GPS location data becomes instantly available when you inspect your files on the LCD screen.
di-GPS N2 Mini GPS receiver on a D200
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nikon/GPS/di-GPS-N2.jpg
My Nikon D200 (UV-modified) and the UV-Nikkor lens, enhanced with a di-GPS N2 Mini GPS receiver. This unit was custom-modified with a 10-pin connector by DawnTech upon my request.
Above is the D200 with a di-GPS N2 Mini attached to the flash shoe. It can also be put on the camera strap if you prefer this solution. Being so small, it is hardly noticeable and won't interfere with camera operation and shooting at all. NB: this version is a customised N2 Mini kindly provided by DawnTech upon request, it has a 10-pin connector so I can connect a cable release or remote control gear. The standard model has a port for a 2.5mm mini-jack plug which I didn't wish to have. The reason for this is that the connection is vulnerable if the camera is heavily used, and I need a reliable connector for a remote release since much of my shooting is performed with tripod-mounted gear. I have urged DawnTech to consider providing their units with the 10-pin instead of mini-jack port.
After working with the two models of the di-GPS (N1, N2) under a wide range of environmental conditions, from nasty winter weather (-25 ºC, snow, and wind) to rain and scorching heat, I can vouch they operate reliably. Initially I was more than a little worried that the units were insufficiently weather sealed, but so far after 7-8 months of field use I haven't encountered such issues. GPS accuracy will depend on the number of satellites the device can get bearings on. In general, the latitude and longitude coordinates had a joint horizontal RMS error typically less than 15 m (best with an entirely stationary camera, might approach 5 m), unless I moved indoors, a condition in which would lead to more erratic GPS recording. Nevertheless, I achieved satisfactory GPS data even in a subterranean parking facility, so that shows just how sensitive these units really are. DawnTech claims they are developed for use in "urban canyons", which I take to imply the di-GPS models can be used in major cities where high-rise buildings block much of the sky view. I've tested this as far as the modestly sized architecture of Norwegian cities allows, and the claim seems pretty valid. You do get less accuracy in the GPS data, however, than in the open landscape. Altitude readings tend to be pretty reliable when the camera is kept stationary in order to shoot a sequence, but fluctuate significantly when you move fast. Not a big point of concern, though, since once you get the position on a map (or from online map servers such as Google), better estimates of elevation can be deduced.
Power consumption of the N1 tends to verge on the high side and you are advised to carry spare batteries in the field. Also, the user should be warned that it is imperative to switch the camera completely off, even when the N1 is set to "Auto", since it otherwise can be repeatedly "awakened" by the di-GPS and thus the camera battery also will be drained over time. With the N2, its power consumption seems to be a little lower yet you should put the N2 to "Off" instead of relying on the standby "Auto" position. If the N2 is turned entirely off, it evidently won't exert a power drain from the camera no matter how the camera is set up so this is the safest procedure.
In conclusion, the two di-GPS models can be just the solution for your camera if you want real-time GPS locations in your digital images. Having these small, responsive units tucked away with the camera instead of fumbling with unwieldly cables and connectors is a relief. Meander over to the DawnTech web site and have a look at their product range. Prices are not low but seem reasonable, in particular when you factor in the costs of the various cables and GPS units otherwise needed.
Lekima
04-05-2009, 09:52 PM
http://pc-mobile.net/nikongps.htm
http://www.solmeta.com/
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nikon/GPS/3132654248_5998c24408.jpg
Nikon D90
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nikon/GPS/3131824185_52f7483e12.jpg
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nikon/GPS/3408361325_fc71e71bbb.jpg
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nikon/GPS/3410796411_0a8f61e410.jpg
Lekima
05-05-2009, 09:48 AM
Reviews
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nikon/Michael%20%20Weber/1.jpg
http://www.imagepower.de/artist.htm
Đây là trang web của bác Nhiếp ảnh gia Michael Weber với khá nhiều Reviews về các body và ống kính Nikon. Các bác có thể tham khảo
Lekima
05-05-2009, 03:46 PM
Đây là bài của bác CuteFaceđã giới thiệu trước đây, mạn phép bác tôi cho vào đây
Review về độ bền của Nikon D700 by Jim Reed
www.jimreedphoto.com
Đây là cái review đầu tiên từ một nhiếp ảnh gia chuyên nghiệp chứ ko phải từ các bác (equipment masturbator) ở dpreview hay những trang web tương tự khác. Bác Jim Reed chuyên chụp ảnh về thời tiết v.d. giông, báo, lốc xoáy...Tháng 4 năm nay, hãng Nikon nhờ bác Jim Reed thử dùng Nikon D700 trong những trường hợp xấu nhất để thử độ bền (durability) và độ chống lại ảnh hưởng của môi trường (weather-resistant) của máy D700.
Trước khi đi vào cái review bác Jim Reed muốn cho mọi người biết là "I am an extreme weather photographer not a camera reviewer"
Sau 59 ngày và hơn 200 trận bão, bác Jim Reed kết luận là máy D700 rất là bền, có thể chống lại ảnh hưởng của môi trường. I am delighted (and relieved) to report that the D700 not only passed with flying colors, but it exceeded my expectations.
http://www.jimreedphoto.com/users/JimReed1208/Image//reed_tor050808.jpg
trong ảnh trên, bác Reed đang cầm máy D700 chạy về phía con lốc xoáy. Bác kể là sau cả ngày đuổi bắt những cơn lốc xoáy, máy D700 dính đầy bụi nhưng vẫn hoạt động bình thường. ( Comment của CF : mịa ơi, ông này gan quá, mấy cơn lốc xoáy này nguy hiểm chết kị luôn :) )
Bác Reed kể trong 1 chận giông bão khác, bác í chụp dưới mưa to, một cục mưa đá rớt trúng vào máy nhưng máy chả sao cả. Rồi có 1 lần lỡ tay làm rớt máy trên nền xi măng, cái polar vỡ nát nhưng máy thì ko sao cả.
Kết luận -- So, with respect to durability and weather-resistance, I give the D700 an "EXCELLENT" rating.
Ngoài ra bác Reed còn thích những chức năng khác như:
- ability to shoot in low-light conditions,
- fast continuous shooting,
- large image sensor,
- very fast start up,
- a self-cleaning sensor,
-and an Electronic Virtual Horizon line to help with balancing the image).
một vài hình ảnh từ máy D700
http://slides.sitewelder.com/users/JimReed1208/images/JimReed1208491211.jpg
Landspout tornado, Kansas. May 8, 2008. 1/320 sec, f/22, ISO 200, 14-24 mm f/2.8
http://slides.sitewelder.com/users/JimReed1208/images/JimReed1208491212.jpg
Angry blue sky, Kansas. April 24, 2008. 1/25 sec, f/8, ISO 2000, 14-24 mm f/2.8
http://slides.sitewelder.com/users/JimReed1208/images/JimReed1208491210.jpg
Mesocyclone, Kansas. May 29, 2008. 1/100, f/8, ISO 800, 24-70 mm f/2.8
http://slides.sitewelder.com/users/JimReed1208/images/JimReed1208491217.jpg
Explosive thunderstorm, Kansas. May 22, 2008. 1/5 sec, f/8, ISO 800, 14-24 mm f/2.8
----------------------------------------------------------------------------------------
Storm Warning
It's a language, the weather. “When I’m driving toward a developing storm, I’m reading the sky, noticing the way the clouds are climbing,” Jim Reed says, “and I’d better know what that means. I’m looking at how fast they’re rising, how dense they are. Everything is changing by the second, and I’m comparing what I’m seeing to how things looked in other storms.”
Jim’s been studying the language of weather and photographing its signs and symbols for over 25 years. He’s chased down tornadoes, hurricanes and ice storms, driven into blizzards and supercell thunderstorms. He’s worked with scientists and meteorologists, and for television networks, newspapers, private weather forecasters, research organizations and government agencies. His photographs of storms and their aftermath are, he says, “often the last piece of the puzzle. You have radar images and scientific data on wind speed and direction, air pressure and movement; then you look at the photos, and that’s when you really get it, when you see what it was actually like.”
And the photographs are warnings. “They’ve become my soapbox,” Jim says. “I use them to urge people to protect themselves. That protection starts with information—do you have a weather radio? Do you know where to go if a tornado threatens?”
With weather patterns changing and storms becoming stronger and more frequent and widespread, knowledge can mean survival. “A tornado is wind—by itself, it doesn’t do you harm,” Jim says. “The harm comes when the wind grabs your neighbor’s house and turns it into a lawnmower blade of spinning debris. His house coming apart becomes shrapnel that destroys whatever it hits. And you’re next. In some cases, protection is simply stronger houses.”
No one’s safe, not really. “Tornado alley? It’s a myth. It’s a tornado interstate. Tornadoes are hitting Brooklyn and the suburbs of Chicago and Oregon, and Wisconsin and Texas. We’re far beyond safety zones.”
Jim's had close calls, but not because he’s a cowboy. “Storm chasing isn’t hunting; it’s not sport. I’m not off on some road movie adventure. It’s a mission, and I’m constantly alert. Tornadoes don’t just pop up in a few seconds. You look for notches and grooves in a rotating area; the sky looks like it’s taking on a circular shape, and for good reason—it’s turning. The tornado occurs under an area called the wall cloud, and we know from experience where that’s likely to occur.”
“Likely” is a key word. “Every time I think I’ve really got this down,” Jim adds, “nature throws a curve ball. A tornado that was moving southeast gets into a field, does a one-eighty and comes right at us. That’s why it’s best to always have two people, one always watching the blind side in case something unexpected is coming.”
Jim’s prime concern, though, isn’t about the hazards of the job. It’s about people who don’t respond to the warnings and the national media that doesn’t report them.
“Weather forecasters and scientists knew of the killer tornadoes of Super Tuesday [February 5, 2008] six days out,” he says, “and as the days passed they were more confident that many of these tornadoes would be large and on the ground for a long time. The national media knew they were coming, but they didn’t want to share the information; they thought it was too speculative. When the tornadoes hit, national broadcasters were saying they came out of nowhere, with no warning. When I heard that, I wanted to throw something at the TV. I think dozens of lives could have been saved.”
He says the early warning systems have improved greatly over the years, largely as a result of weather research. “What’s aggravating and saddening is that while we’re getting earlier and more precise warnings, we’re losing more people to weather than we did 20 years ago. That’s partly because there are more storms, and more bigger storms, but it’s also because we have greater complacency.”
Who best understands the language of the weather? “That’s easy,” Jim says. “Indians, farmers and surfers. Some of my most valuable information has come from those three groups. They read the sky. They’ve learned that what they want to do, and how they want to live, is dependent on knowing that language. Most people are divorced from nature; they can’t read the language and that makes them vulnerable. If you live in Montana and you don’t know that the first Arctic air-mass cold front is going to push through this weekend, your cattle may die and you might freeze to death in your vehicle between your job and your house.”
Jim knows that most people aren’t going to make a study of weather and won’t make a habit of keeping their TV tuned to the Weather Channel. Besides, when the power goes out, the TV won’t do them much good. Which is why a battery-powered weather radio is as essential to every home as smoke detectors.
“I’ve given an average of three interviews a week for about a year,” Jim says, “and every time I walk away hoping that at least one person gets what I’m talking about.”
Jim’s website, www.jimreedphoto.com, features an extensive selection of his images of severe and unusual weather, as well as information about his book, Storm Chaser: A Photographer’s Journey.
On the Job
“I used to travel light,” Jim says of the gear that’s packed into his “goodluckmobile,” the ‘94 Ford Explorer that’s his storm-chasing vehicle. “One camera body, a few lenses and an extra pair of socks and shoes.” Well, maybe a bit more than that, but nowhere near today’s checklist, which includes several camera bodies, seven tripods, ten lenses, three or four radios, a satellite phone, flotation devices, several kinds of radar transmitters and wind speed and barometric pressure recorders. The weather instruments can provide information for his clients, but their main purpose is Jim’s safety. “I want to know as much about the situation as possible,” he says.
When he began his weather odyssey he was shooting with Nikon film cameras. He made the switch to digital with a D100, then went on to D2X and D200 and is currently carrying a D3. A favorite workhorse lens is the AF-S DX Zoom-NIKKOR 17-55mm f/2.8G IF-ED.
Even though he’s often dealing with rapidly changing light, he likes to maintain manual control of his f/stops and shutter speeds. Because of the D3’s high sensitivity ISO capability, ISO 800 is often a starting point.
Lekima
05-05-2009, 06:59 PM
Bác nào quan tâm đến chủ đề này có thể tham khảo thêm các tài liệu sách và cả phỏng vấn với tác giả tại đây:
http://www.stormchaserbook.com/content.html?page=5
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nikon/Jim%20Reed/1.jpg
đúng là bác này gan thật...chạy theo lốc để test máy..
Lekima
05-05-2009, 08:56 PM
đúng là bác này gan thật...chạy theo lốc để test máy..
Nghề của bác đó rồi :beer_smile:
Thời tiết giá lạnh
Nhân cái chủ đề về môi trường này lại xin giới thiệu về một bác cũng được nhiều người biết đến (người Pháp) tên là Vincent Munie bác này hay phải dùng máy và ống kính trong môi trường lạnh giá
http://www.vincentmunier.com
http://www.apple.com/fr/pro/profiles/munier/index.html
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nikon/Vincent%20Munie/2.jpg
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nikon/Vincent%20Munie/header1b.jpg
Lekima
05-05-2009, 09:37 PM
Trọng lượng của máy và ống kính có quan trọng???
Bác Vincent Munie cũng là giám khảo nhiều cuộc thi gần đây như:
Wildlife Photographer of the Year 2009
Deadline: March 27th, 2009
http://www.photocompetitions.com/2009/wildlife-photographer-of-the-year-2009/
Và cũng có in sách như quyển White Nature
http://www.indielondon.co.uk/Books-Review/white-nature-vincent-munier
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nikon/Vincent%20Munie/413kvAge9L_SS500_.jpg
Bác ta tâm sự là bắt đầu chụp hình từ năm 1989 (tôi chỉ nhớ mang máng trong 1 quyển tạp chí nói bác ta còn trẻ sinh năm 1976 gì đó), trong khi khám phá những vùng Vosges của nước Pháp, bác ta được cha cho sử dụng Nikon FE2, nhưng sau đó với công việc làm thêm, bác ta đã có đủ tiền để mua Nikon F-801S. Rồi tiếp theo là 300mm f/4 chụp xa hơn. Rồi tiếp đến là chú 600mm f/4.
Trong năm 1999, bác ta làm cho 1 tờ báo lương đã giúp bác ta mua được NIkon F5. Bác ta yêu thích chụp động vật và rất ấn tượng với loài cú tuyết
Bác ta yêu thích ống 600mm bởi nó giữ khoảng cách cần thiết và chụp động vật một cách tự nhiên.
Bác ta cũng cho rằng AF-S quan trọng, nhưng không chỉ có vậy mà quan trọng còn là khả năng chống chịu thời thiết của các ống kính Nikon. Bác ta cho rằng giữa 2 chú giữa 600mm và 70-200mm thì chú ống kính là 200-400mm là rất tuyệt vời vừa tiện về tiêu cự mà cả sự nhẹ của nó tiện trong khi di chuyển.
Máy DSLR đầu tiên của bác ta là Nikon D70, nhưng thực sự "bập" vào là D2X. Hiện nay, bác ta sử dụng cả D300 và D3. Bác ta cho rằng D300 là sự lựa chọn hoàn hảo cho những trường hợp khi trọng lượng là một vấn đề.
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nikon/Vincent%20Munie/vmu_3.jpg
Lều để rình rập :D
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nikon/Vincent%20Munie/content4.jpg
Vincent Munie
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nikon/Vincent%20Munie/7etJMXgxjPascmlOvC2UxWiPQtWC0.jpg
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nikon/Vincent%20Munie/vmu_iii_03.jpg
apham
05-05-2009, 09:50 PM
Em không dám khen cho topic này nhưng cảm thấy áy náy cho dân Canonians khi thiếu những người có thể truyền nhiệt huyết và đam mê như dân Nikonians. Mà hình như nhìn ra ngoài thế giới cũng vậy, em chưa thấy nhiều resources mang nhiều passion về Canon. Chính vì thế mà Nikon vẫn vững chắc.
Bravo bác Lekima :)
Lekima
06-05-2009, 09:33 AM
Em không dám khen cho topic này nhưng cảm thấy áy náy cho dân Canonians khi thiếu những người có thể truyền nhiệt huyết và đam mê như dân Nikonians. Mà hình như nhìn ra ngoài thế giới cũng vậy, em chưa thấy nhiều resources mang nhiều passion về Canon. Chính vì thế mà Nikon vẫn vững chắc.
Bravo bác Lekima :)
Cám ơn bác động viên!
Một phần cũng nhờ các bác khác hỗ trợ thời gian và công sức dịch hộ bài, đặc biệt là bác Trung.Nguyen!
Chúng ta thường thấy tài liệu kèm theo máy ghi là nên sử dụng trên 0 độ C. Nhưng thực tế các bác Nhiếp ảnh gia kiểu trên đều sử dụng ở mội trường rất lạnh (âm 30 độ C cũng vẫn thường xảy ra). Không biết lúc đó máy hoạt động thế nào. Với bản thân tôi đã dùng D70 và D200 vài giờ ở nhiệt độ khoảng âm 5-10 độ C gì đó thì thấy máy hoạt động bình thường nhưng pin thì cảm giác tiêu hao nhanh hơn.
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nikon/Vincent%20Munie/3.jpg
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nikon/Vincent%20Munie/4.jpg
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nikon/Vincent%20Munie/7.jpg
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nikon/Vincent%20Munie/8.jpg
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nikon/Vincent%20Munie/5.jpg
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nikon/Vincent%20Munie/6.jpg
Lekima
06-05-2009, 08:14 PM
Studio trong mơ
Với một người yêu và đam mê nhiếp ảnh, có một studio nhỏ là niềm mơ ước cho thỏa chí tang bồng :beer_smile:Còn với các bác chuyên nghiệp thì thường là phải đâu tư nhưng không phải ai cũng giống ai. Chủ đề này tôi sẽ giới thiệu về một bác cũng nổi tiếng và nhất là chụp ảnh quảng cáo, thương mại... Bác ta tên là Jody Dole
http://www.jodydole.com
http://www.jodydolestock.com
http://www.digitalphotopro.com/profiles/jody-dole-everything-old-is-new-again.html
Jody Dole - Everything Old Is New Again
http://www.photonews.net/gallery/jodydole/jodydole.html
http://www.apple.com/pro/profiles/dole/
Jody Dole: A Master of Digital Photography
http://www.photoinsider.com/pages/dole/dole.html
http://www.shutterbug.com/techniques/pro_techniques/0309jodydole/
Craftwork; Jody Dole’s Chemical Romance
By Barry Tanenbaum • March, 2009
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nikon/Jody%20Dole/1.jpg
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nikon/Jody%20Dole/11.jpg
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nikon/Jody%20Dole/3.jpg
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nikon/Jody%20Dole/2.jpg
Lekima
06-05-2009, 08:45 PM
http://www.jodydole.com
Lại phiền bác Trung.Nguyen lược dịch bài này!
Jody Dole Builds His Dream Studio
Jody Dole’s first studio was a rented barn in Amagansett, New York. It was there he created the impressionistic still life images that would attract the attention of his first client.
His second studio was a dining room table in his girlfriend’s Manhattan loft. When she became his wife, his studio became an apartment in the same building, and when they moved to Connecticut, his studio was located in their home. Which was far from an ideal situation. In fact, Jody says the thought of building a studio in a separate building on the property came to him in the summer of 2003, when his wife, Abbe, served him with divorce papers. He’s kidding, but the clutter and activity of a home studio was a real problem. He began to make plans for a build-it-from-scratch dream studio.
“From the beginning I knew it would look like a barn,” Jody says. “From childhood, I’ve always been fascinated by barns. I grew up in rural New York State and always loved barns, always had barn books, always photographed barns. So I told the architect who designed the studio, it had to look like a barn.”
Here’s what he knew he had to have:
Number 1: 400 amp electric service, including separate dedicated lines and backup batteries for all the computers, plus a generator for the entire building.
Number 2: big barn doors that would open to reveal glass roll-up garage doors through which daylight would stream.
Number 3: a guest bedroom for clients. “I’m in Connecticut, not New York City,” Jody says.
Number 4: a collodion wet-plate darkroom.
Number 5: all the computers networked to an Apple Xserve RAID array server for level 5 secure backup, plus a fiber-optic conduit between the studio and the house for off-site backup to a matching server.
Number 6: massive amounts of storage for, among other essentials, his D3s, a dozen current NIKKORs, a host of glass from the days of film, a pair of SB-800s, HMI lighting, Elinchrom strobes, museum reproduction 8x10 and 5x7 1865 Anthony tailboard wet-plate cameras with their original brass lenses, six Mac Pro towers and too many grips, booms, ladders, stands, clamps and rolls of gaffer’s tape to contemplate. “It was vital not to have a cluttered space. I wanted the studio itself to be empty, a blank canvas. I wanted enough shelves to house everything—my gear, tools, props, prints…and my library. Finally, after 20 years, I was determined to have all my books out of boxes and up on shelves, so I could walk up and take down any book.”
One item on the must list deserves a little more attention. A darkroom, in the age of digital, in a studio built by a photographer who was one of the first to stand at the leading edge of digital capture, printing and workflow? Indeed. “The darkroom can handle black-and-white and color,” Jody says, “but it’s mostly aimed toward my passion for the wet-plate collodion process, which produces the finest plates I’ve ever seen. That, and the fact that I want my kids to be able to experience photography. I got the pleasure of watching my 12-year-old see a print come up in the Dektol tray, and that was enough to justify the darkroom, to hear him say, ‘Oh my god, look at this!’”
The studio was completed in November, 2007, and the first photographs taken there were detail shots of a completely restored 1924 Ford Model T pickup truck. “Strictly for fun,” Jody says of the job. “Abbe bought me the truck as a barn-warming gift—I’d wanted a Model T since I was a kid.”
So what did he learn along the way?
First, never be your own general contractor. “Yes, I did that. Why? Because I’m a stubborn person who wants things the way he wants them. With the help of a builder, I’d renovated our house up here, and it didn’t seem that complex. But when 15 craftspersons showed up on the same day, I realized I’d underestimated the importance of the timing factor. This was not like building a set.”
Second, “Always put in more electric, phone and Ethernet access and jacks than you think you need.”
Then, “Always allow 50 percent more time and a lot more money than you think you need.”
And, “It’s impossible to accurately estimate the time necessary to furnish and make the finished interior space usable.”
Plus, “It’s always best to let the architect draw up all the details, like interior storage. ‘We’ll deal with that when we get to it’ is not a viable philosophy.”
Finally, recalling Abbe’s role as instigator and her gift of the Model T, “I learned that I married the right person.”
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nikon/Jody%20Dole/sp08_notebook_1.jpg
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nikon/Jody%20Dole/sp08_notebook_2.jpg
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nikon/Jody%20Dole/sp08_notebook_3.jpg
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nikon/Jody%20Dole/sp08_notebook_4.jpg
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nikon/Jody%20Dole/sp08_notebook_5.jpg
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nikon/Jody%20Dole/sp08_notebook_6.jpg
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nikon/Jody%20Dole/sp08_notebook_7.jpg
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nikon/Jody%20Dole/sp08_notebook_8.jpg
Lekima
06-05-2009, 10:48 PM
Best Digital SRL Professional: Nikon D3x
http://www.tipa.com/english/award-details.php?iId=319&sAward=Best+Digital+SRL+Professional
Đó là danh hiệu mà chú D3X vừa được bình chọn bởi TIPA và nói đến Nhà hát của những giấc mơ (studio) hẳn sẽ thiếu sót khi không nhắc đến những Cầu thủ (camera) xuất sắc :beer_smile:
http://www.cnet.com.au/nikon-s-new-slr-leads-the-pack-for-sensor-quality-339294434.htm
Nikon's new SLR leads the pack for sensor quality
Mời các bác xem video hậu trường một chụp thời trang chụp mẫu với D3X. Nhiếp ảnh gia Rob Van Petten có chia sẻ trong site cá nhân của mình:
http://weblog.robvanpetten.com/archive/d3x-podcast-video
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nikon/Rob%20Van%20Petten/1.jpg
http://www.robvanpetten.com
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nikon/Rob%20Van%20Petten/59.jpg
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nikon/Rob%20Van%20Petten/67.jpg
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nikon/Rob%20Van%20Petten/31.jpg
Lekima
06-05-2009, 11:28 PM
Rob Van Petten còn là Giám đốc Chương trình Nhiếp ảnh tại Trung tâm kỹ thuật số hình ảnh nghệ thuật tại Trường Đại học Boston, giảng dạy chụp ảnh thời trang và chụp hình ảnh minh hoạ.
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nikon/Rob%20Van%20Petten/27.jpg
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nikon/Rob%20Van%20Petten/26.jpg
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nikon/Rob%20Van%20Petten/28.jpg
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nikon/Rob%20Van%20Petten/13.jpg
Rob Van Petten
http://www.robvanpetten.com
http://www.digitalphotopro.com/profiles/rob-van-petten-master-of-the-near-future.html
Rob Van Petten - Master Of The Near Future
http://weblog.robvanpetten.com/file_download/5/Dyna-Lite+Photography+Flash+Equipment%2C+VIP+Rob+Van+Pe tten.pdf
Interview by Dyna-Lite Photography Flash Equipment
woodoo
07-05-2009, 09:37 AM
Các cụ mà truyền giáo kiểu nầy chắc chắn số lượng tín đồ nikon tăng lên chóng mặt cho mà xem,:D
Viva la NIKON!!!!
Lekima
07-05-2009, 10:39 AM
Các cụ mà truyền giáo kiểu nầy chắc chắn số lượng tín đồ nikon tăng lên chóng mặt cho mà xem,:D
Viva la NIKON!!!!
Best Digital SRL Professional: Nikon D3x
Dùng máy gì cũng được mà bác, chỉ có điều tôi biết nhiều bác dùng Nikon chia sẻ kiến thức nên cũng muốn chia sẻ thêm với các bác thôi :beer_smile:
http://www.cnet.com.au/nikon-s-new-slr-leads-the-pack-for-sensor-quality-339294434.htm
Nikon's new SLR leads the pack for sensor quality
Theo cái link trên thì các chuyên gia của DxOMark đã cho chú D3X trải qua tất cả các bài test về và đánh giá chú này có Sensor ngon nhất với 88 điểm. Xếp sau nó lần lượt là Nikon D3 (80,6 ) Nikon D700 (80,5), Canon EOS 1Ds Mark III (80,3)...
Khoảng cách giữa 3 chú đứng tiếp sau là không đáng kể (80,6 với 80,5 và 80,3) nhưng thực sự điều đó mới làm nổi bật lên ý nghĩa của con số 88 điểm mà Nikon D3x đã giành được. Theo các chuyên gia của DxOMark, hai mẫu camera phải hơn kém nhau ít nhất 5 điểm thì mới tỏ rõ sự khác biệt về đẳng cấp.
Và tất nhiên theo DxOMark so với các máy còn lại hiện nay thì Nikon D3X nó ở đẳng cấp khác.
http://cdn.cbsi.com.au/story_media/339294434/chart11.jpg
Lekima
07-05-2009, 11:45 AM
Best Digital SRL Professional: Nikon D3x
Xin tạm dừng chủ đề về D3X với mấy địa chỉ của một vài bác có web riêng trong các bác đã test D3X từ ngày đầu tiên:
http://www.timandrew.co.uk/index.php
Tim Andrew chụp quảng cáo đặc biệt về ô tô.
http://www.wartenberg-photo.com
Frank P. Wartenberg chụp thời trang
http://www.johnshawphoto.com
John Shaw chụp phong cảnh và động vật hoang dã...
Trong đó thì bác John Shaw có chia sẻ đồ nghề thế này:
http://photo.vn/uploads_group/1000/1/3383.jpg
John Shaw
Camera bodies:
Two Nikon D3 bodies
Lenses and filters (all Nikon):
17-35mm f2.8
24-70mm f2.8
85mm f2.8 PC Tilt/Shift
70-200mm f2.8 AF-S
200-400mm f4 AF-S
500mm f4 AF-S
Nikon teleconverters
Nikon circular polarizing filters
Accessories:
Nikon SB-800 flash units + off-camera cord
Walt Anderson's Better Beamer flash extender
Nikon remote releases
Photoflex LiteDisc diffusers and reflectors
Macro:
I use a Nikon 200mm f4 AF Micro, occasionally adding a 5T or 6T Nikon closeup filter, or my Nikon 70-200mm f2.8 with a closeup filter.
Tripods:
I normally photograph from a tripod. The number of handheld photos I take per year, aside from total flash shots, is miniscule. My standard tripod is a Gitzo 3540XLS carbon fiber model with a Really Right Stuff BH-55 ball head complete with an Arca-style quick release (all cameras and lenses have quick-release plates mounted on them). I use a Gitzo 1321 leveling base between the ball head and my tripod to facilitate my panoramic work. For long lens action photography with my 500mm I switch to a Wimberley head. In East Africa I often use a Molar bean bag from Vertex Photographic.
Một vài ảnh chụp bằng D3X:
http://photo.vn/uploads_group/1000/1/3380.jpg
Tim Andrew
http://photo.vn/uploads_group/1000/1/3381.jpg
Frank P. Wartenberg
http://photo.vn/uploads_group/1000/1/3382.jpg
John Shaw
Lekima
07-05-2009, 03:18 PM
Mẹo vặt
http://www.johnshawphoto.com
Thường có lẽ bác nào đã chia sẻ thì chia sẻ rất nhiều :beer_smile: bác John Shaw này cũng không phải ngoại lệ, bác ta là tác giả nhiều cuốn sách và cộng tác cho nhiều tờ báo
http://www.amazon.com/John-Shaws-Landscape-Photography-Shaw/dp/081743710X/sr=8-1/qid=1170348856/ref=pd_bbs_sr_1/103-0342026-2938204?ie=UTF8&s=books
http://ecx.images-amazon.com/images/I/51KoMNM4s%2BL._BO2,204,203,200_PIsitb-sticker-arrow-click,TopRight,35,-76_AA240_SH20_OU01_.jpg
Landscape Photography
http://ecx.images-amazon.com/images/I/513qqvis%2B3L._BO2,204,203,200_PIsitb-sticker-arrow-click,TopRight,35,-76_AA240_SH20_OU01_.jpg
Business of Nature Photography
http://ecx.images-amazon.com/images/I/513N-yKDoNL._BO2,204,203,200_PIsitb-sticker-arrow-click,TopRight,35,-76_AA240_SH20_OU01_.jpg
Closeups in Nature
http://ecx.images-amazon.com/images/I/41fqZhmGsPL._BO2,204,203,200_PIsitb-sticker-arrow-click,TopRight,35,-76_AA240_SH20_OU01_.jpg
Nature Photography Field Guide
...
Bác ta cũng có bán cả sách điện tử hướng dẫn thực hành PS CS3, bác ta có tâm sự ngày trước dùng 2 chú máy film F5 với các ống:
17-35mm f/2.8D ED-IF AF-S
28-70mm f/2.8 ED-IF AF-S
80-200mm f/2.8D ED-IF AF-S Zoom-Nikkors;
85mm f/2.8 PC Micro-Nikkor
300mm f/2.8D ED-IF II AF-S Nikkor.
TC-14E II 1.4x AF-S AF-I and TC-20E II 2x AF-S AF-I teleconverters;
200mm f/4D ED-IF AF Micro-Nikkor
105mm f/2.8D AF Micro-Nikkor and extension tube and the 2X teleconverter.
500mm f/4D IF-ED AF-S II Nikkor
...
Bác ta thích túi LowePro Pro Trekker nhưng một điều thú vị với tôi là bác ta có dùng 105mm f/2.8D AF Micro-Nikkor với extension tube và 2X eleconverter . Cả mấy thứ này tôi đều có nhưng cũng ngại thử, có lẽ phải dùng xem sao.
Ống 85mm f/2.8 PC Micro-Nikkor với các tiêu cự khác như 45mm, 24mm là những ống cho hiệu ứng đặc biệt có thể chụp kiến trúc, sản phẩm cả chân dung với những bức ảnh rất lạ mắt và hiện nay tôi thây nhiều bác pro trưng ảnh chụp với những ống kiểu này
The Essential John Shaw
"The more you simplify your vision, the stronger your images will be."
John Shaw
It comes down to one word: simplify.
"The more you simplify your vision, the stronger your images will be," John Shaw says.
One of the foremost nature, outdoor and natural history photographers in the world, John is the author of six books on photography, and his photographs have appeared in, among others, National Geographic, Audubon, Smithsonian and Sierra magazines.
"A friend of mine, the photographer David Middleton, has an analogy which I shamelessly steal," John says. "David says that a bad photograph is a paragraph; a good photograph is a sentence; a great photograph is a phrase. I think there's a lot to that.
"A beginner frequently takes a wide-angle lens and tries to record the world in one shot. What he usually gets is visual chaos." To bring order to the confusion, place fewer elements in your composition. "You can train yourself to find the essential elements. Ask yourself these questions: What is it that specifically turns me on visually about this scene? What is it that excites me? What's the essence here? Now, how do I eliminate everything else? A lot of it is training, and people can learn to do it."
Not much of it is about equipment. "People think, oh, if only I had this particular lens, I'd be a better photographer. That's not it at all." The vision comes first, John suggests; then get the lens—or whatever piece of equipment—that will enable you to capture that vision.
What it is about is practice. "I gained a better sense of composition by working at it, by taking a lot of pictures." Professionals do that—they take a lot of pictures, and you might think that puts amateurs at a disadvantage. But it's the seeing that can be as important as the taking. "People don't look very often, they don't use their vision. They sort of turn it off when they put the camera down."
What John says echoes what we've heard from other photographers: You should always be seeing, whether you're holding the camera or not. Standing in line at the bank, stuck in traffic, look around, discover where the elements and the images are. Play a little game called "Where's the picture here?" .
And, John says, you can learn from other people's photographs as long as you look with an open mind. "A lot of people look at pictures and their instant reaction is, I could have done that. They should be asking, how did he do that? They don't leave themselves open to learning from the photograph."
What John finds most interesting about photography is that it's two ways of looking at the world. "On one hand, you have to be the craftsman, the technician and deal with f/2.8 and 5.6 and all those other weird things. On the other hand, you have to be the poet, the artist and deal with the emotional, the impressionistic. One side without the other is total failure. We've all seen technically superb photos with no soul and many intense, personal photos that just don't communicate because there's no craftsmanship. To succeed you need both sides."
That's the essential John Shaw.
The Top Tips
The photo gospel according to John:
1. Use a tripod. Always. "If you want quality in your photographs," John has said, "buy a sturdy, heavy-duty tripod. There is no such thing as a lightweight sturdy tripod. Buy one that goes up to your level without extending the center post, because the minute you extend the center post you no longer have a tripod, you have a monopod with legs."
2. Avoid mid-day light. "It's the worst."
3. Go hungry. "More good photos are lost because people refuse to miss meals. They don't stay out for the gorgeous light because it's dinnertime. Rearrange your schedule, eat out of the cooler or stop for snacks before you get to the location."
4. Slower is better when it comes to film. Use the slowest film (hence the finest grain) you can possibly get away with.
5. Get closer to your subject. This holds true for everything, except wild animals.
6. The greater the glass, the better the photo. "Buy the best lens you can. If you have to skimp, skimp on the camera body, but not the lens—that's what takes the picture."
7. Line up your horizons. "Tilting horizons result in photographs where all the water in the lake should be running out the left side of the frame." Here's how to prevent that from happening: "Whichever eye you use to look through the camera, once you've set up and composed, use the other eye. It'll correct a lot of lean. Even better, take two steps back and look at the camera to make sure it's square with the world." (Skip this if your back is to a cliff edge.)
8. Always expect the next one to be the best one. "The way to think about photography is that the next frame you shoot will be the definitive one. Everybody takes one picture and says, 'Well, I've got it.' Take another one, and always believe that the one you haven't taken will be even better."
Lekima
07-05-2009, 09:26 PM
Mẹo vặt
http://rs514.rapidshare.com/files/153097650/Nature_Photography_Field_Guide.rar
Nature Photography - Field Guide by John Shaw ( PDF)
PDF reader, 50767 KB
http://reallyrightstuff.com/rrs/index.asp
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nikon/John%20Shaw/john_shaw.jpg
Các bác để ý máy gắn vào chân máy nhé :goodluck:
Tôi chỉ xin tóm lược sơ qua mấy cái lời khuyên của bác này:
Thứ 1 nên sử dụng chân máy, tôi chỉ xin nói thêm là khi không có chân máy các bác hãy nhớ đến Quy tắc tốc độ an toàn tối thiểu: Nếu bạn đang chụp ở tiêu cự X mm thì tốc độ tối thiểu phải là 1/X mới tránh bị rung (máy Full Frame). Với máy Crop thì nhân theo tỷ lệ. Ví dụ: Chụp với ống kính 500mm f4 với máy FF như D700 thì tốc độ an toàn tối thiểu là 1/500, còn nếu chụp ở 500mm với D300 thì tốc độ an toàn tối thiểu là 1/(500x1,5) = 1/750 ~ 1/800 . KHi có chống rung tỷ lệ này sẽ giảm xuống ví dụ ống 70-200mm chụp với D3 ở 200mm thì nhẽ ra tốc độ tối thiểu là 1/200mm thì bạn chỉ cần 1/60mm là ổn rồi vì nó có VR. Với tôi tôi dùng chân máy đôi khi chỉ là yên tâm để đuổi... chó :beer_smile:Nhất là tới các nơi lạ. Các bác lưu ý chụp chân nhẹ thì có lúc phải đeo thêm vật nặng vào giữa chân máy. Các chân máy nhẹ thường có móc hoặc túi để giúp chúng ta làm việc đó.
Thứ 2 là Có thực mới vực được đạo :) nên phải làm sao để không bị đói
Thứ 3 là tránh chụp buổi giữa trưa.Tất nhiên nếu chụp ở Studio thì thoải mái :)
Thứ 5 là tiến gần chủ đề nếu có thể
Thứ 6 là mua ống kính tốt nhất có thể, nghe chừng cái này mình theo được ngay nếu có tiền :)
Thứ 7 là để ý đến đường chân trời, máy Nikon có lưới trên khung ngắm đó nhé các bác. Các bác có thể bật nó lên không những chỉ phục vụ cho đường chân trời mà còn dễ bố cục ảnh.
Thứ 8 Con cá mất là con cá to :) Hãy luôn nghĩ là bức ảnh sau sẽ tốt hơn bức trước, thực ra đây chính là phần thưởng cho những ai biết chờ đợi.
Lekima
07-05-2009, 10:44 PM
Không ảnh
http://www.onsight.com.au
Không ảnh không có nghĩa là không chụp ảnh hay chụp ảnh bằng niềm tin mà đây là cách gọi của tôi dành cho các bác chụp ảnh từ trên không: Có thể từ máy bay, có thể từ khinh khí cầu hay từ diều và cũng có thể leo những vách núi dựng đứng để chụp ảnh (tôi vẫn xếp cùng loại dù chân anh ta vẫn có gì đó để chạm mặt đất).
Vì sao tôi lại đề cập đến chủ đề này vì thứ nhất tôi có dịp tiếp xúc và biết các bác chụp ảnh kiểu này ở Việt nam. Một bác là người chụp ảnh riêng của Thủ tướng nên đi cùng máy bay trực thăng trong nhiều chuyến. Một bác thì trong ngành quân đội nên trong chuyến khảo sát đặt biệt trước sự kiện Điện Biên Phủ trên không đã có bức ảnh để đời về Hồ gươm từ trên cao, còn có bác thì đặt mua diều tính cả ngàn USD về chỉ để cái máy ảnh lên đó và có vài lần chiếc máy ảnh thoát hiểm trong gang tấc khi hạ cánh... Và nói chung để chụp là khó khăn và vô hình chung sự khó khăn đó lại là chủ đề rất hay và lạ nếu bác nào khai thác được như các bác hay đi giàn khoan trong lĩnh vực dầu khí chẳng hạn. Hay môn leo núi chớm nở ở Việt nam.
Chính vì vậy chủ đề này xin được giới thiệu một bác chụp ảnh leo núi là Simon Carter , đây là công việc thật nguy hiểm vì đơn giản trước khi là nhiếp ảnh gia bác ta phải là một người leo núi thực sự. Mà nghề này thì bản thân đã là nguy hiểm và nhiều người còn cho là điên rồ :goodluck:
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nikon/Simon%20Carter/1.jpg
Simon Carter đang tác nghiệp
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nikon/Simon%20Carter/716_109_23.jpg
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nikon/Simon%20Carter/724_005_12.jpg
Lekima
07-05-2009, 11:18 PM
Không ảnh
Phỏng vấn bác này:
http://www.planetmountain.com/english/Special/photos/carter/index.html
http://www.chockstone.org/Interviews/SCarter.htm
Bác này yêu thích nhiếp ảnh, du lịch và leo núi từ khi còn trẻ và trước khi chọn máy với ống kính bác ta nói rằng có nghiên cứu và đã chọn Nikon. Bác ta thích ống kính trong trẻo và rõ nét. Ống đầu tiên bác ta mua là một ống kính 135mm f/3.5. Bác ta mua nó cùng với một loạt E 50mm và 28mm, cùng máy Nikon FE2, trong năm 1983.
Bác ta nói rằng đã sử dụng ống kính NIKKOR gần 30 năm rồi.
Bác ta thích dùng
16mm f/2.8
20mm f/2.8
35mm f / 2
85mm f/1.4
135mm f / 2
Và thường xuyên nhét thêm 50mm f/1.4 vào túi, bác ta cho rằng chú này chụp đẹp mà sắc nét. Gần đây,bác ta có sử dụng AF-S NIKKOR 14-24mm f/2.8G ED Bác ta rất ấn tượng về ống này và rất kết sự sắc nét cũng như ít méo của nó
Bác ta cũng sử dụng chú te le đại tiện AF-S VR Zoom-Nikkor 200-400mm f/4G vì chất lượng tốt, sử dụng linh hoạt và cả khả năng chống rung của ống kính.
Bác ta cũng nói là thích chụp ống mở khẩu lớn đôi khi vì ánh sáng yếu mà bác ta lại bị treo thế nên dễ rung nếu không chụp ở tốc độ cao.
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nikon/Simon%20Carter/400_D0393c.jpg
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nikon/Simon%20Carter/200_100_30.jpg
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nikon/Simon%20Carter/029_008_18.jpg
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nikon/Simon%20Carter/025_007_06.jpg
Trung.Nguyen
08-05-2009, 07:38 AM
Trời nhìn cái ảnh bác này đu trên dây sợ quá, hơn cả James Bone hay là Tom Cruise nữa, đúng là "hi sinh" vì nghệ thuật, quá là impressive :innocent:
Lekima
08-05-2009, 11:20 AM
Trời nhìn cái ảnh bác này đu trên dây sợ quá, hơn cả James Bone hay là Tom Cruise nữa, đúng là "hi sinh" vì nghệ thuật, quá là impressive :innocent:
Cho tôi lên đó mà không phải leo núi chắc tôi cũng chịa, bác này còn nói là chụp ảnh kiểu này giúp bác ta kìm nén nỗi sợ hãi. Còn một bài về Studio trang trước phiền bác lược dịch nhé!
http://www.nasa.gov
Không ảnh
Hẳn chúng ta còn nhớ tới Bức ảnh Neil Armstrong cắm cờ trên mặt trăng. đây là một trong những bức ảnh nổi tiếng nhất thế kỷ 20: "Đấy là bước chân nhỏ bé của một người, bước nhảy vĩ đại của loài người."
Thật thiếu nếu không nhắc đến những bức ảnh chụp từ khoảng không vũ trụ, như chúng ta đã biết thì Nikon là đối tác với NASA từ rất lâu và lô hàng gần đây nhất mà tôi biết NASA mua 76 chiếc dSLR Nikon D2XS. NASA đã đặt hàng 48 Nikon chiếc D2XS SLR Digital Cameras. Những chiếc cameras này phải được bôi mỡ (nhờn) Braycote để dùng trong vũ trụ. NASA đã đặt 28 bộ Nikon D2XS Digital SLR Camera (khuyên đeo dây - Strap Eyelets phải được loại bỏ mà không làm hỏng tính toàn vẹn của máy ảnh) , 225 pin sạc Nikon EN-EL4A, 20 EH-6 AC ADAPTER Nikon, 33 bộ đèn SB800 W/ BRAYCOTE LUBRICANT (EVA) và 31 bộ đèn SB-800 AF TTL SPEEDLIGHT Nikon. Đây là những ống kính mà NASA cần:
* 27 Nikon 12-24MM F4G ED-IF AF-S DX ZOOM-NIKKOR
* 12 Nikon 10.5MM F2.8G ED-IF AF DX FISH-EYE NIKKOR
NASA sẽ mua từ Nikon, Inc. và yêu cầu tất cả máy ảnh và phụ kiện phải được sản xuất từ một lô hàng. Yêu cầu giao hàng là 31 tháng 8, 2007.
Các em mới ra như D700, D3 hay D3X không biết sẽ vào khoảng không vũ trụ thời gian nào? :goodluck:
http://photo.vn/uploads_group/1000/1/3388.jpg
http://photo.vn/uploads_group/1000/1/3391.jpg
http://photo.vn/uploads_group/1000/1/3387.jpg
http://photo.vn/uploads_group/1000/1/3390.jpg
Lekima
08-05-2009, 11:39 AM
Thêm mấy ảnh của các bác "không ảnh" đặc biệt này, thấy các bác vác ống fix to dùng đoàng mà có vẻ nhẹ nhàng ghê, xa trái đất có khác
http://photo.vn/uploads_group/1000/1/3398.jpg
http://photo.vn/uploads_group/1000/1/3396.jpg
Ăn uống
http://photo.vn/uploads_group/1000/1/3395.jpg
http://photo.vn/uploads_group/1000/1/3392.jpg
http://photo.vn/uploads_group/1000/1/3394.jpg
Anh hùng đâu cứ phải mày râu :)
hyoree
08-05-2009, 07:36 PM
ước gì em được lên đây chụp 1 lần. Hic chỗ này chụp ko đụng hàng luôn.
Lekima
08-05-2009, 08:35 PM
ước gì em được lên đây chụp 1 lần. Hic chỗ này chụp ko đụng hàng luôn.
Chắc chỉ khoảng 30 triệu USD là lên được thôi bác, nhưng có tiền tôi cũng sợ lắm nhỡ nghẻo trên đường lên cũng nên :goodluck:
Không ảnh
http://www.nikonweb.com
http://www.planetnikon.com
Có lẽ nhờ có thêm "động lực" khi hợp tác với Nasa mà Nikon đã rất sớm đưa máy DSLR ra thị trường, chiếc Nikon D1 được xem là một chiếc máy ảnh vĩ đại, có công lớn trong việc mở ra tương lai cho ngành máy ảnh số nói chung.
1999:World's First Practical DSLR (Nikon D1)
http://www.kenrockwell.com/nikon/dslr.htm
Và tôi nghĩ chính vì vậy Nikon đã có bước tiến vượt bậc nên khi ra dòng tiếp theo của D2X và D2H, Nikon mới quay lại đặt tên là D3 mà không phải D3H hay D3X như để so sánh với vai trò người tiền nhiệm D1 (cuối năm nay chắc chú D3H 13 hình/s sẽ ra đời). Nên có nhiếp ảnh gia ví D3 như phát minh ra AF hay như phát minh Motor Drive trong lịch sử vậy...
Và chúng ta hay cũng đến với chú NASA F4 Electronic Still Camera, chú này du hành vào khoảng không vũ trụ năm 1991. Thực ra đấy là chú máy Nikon F4 nhưng có thêm bộ phận chuyển đổi sang kỹ thuật số bằng cách đặt một bộ cảm biến ảnh CCD đơn sắc. Cảm biến ảnh CCD 1024x1024 pixel.
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nikon/Nasa/nasaf4_front.jpg
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nikon/Nasa/nasaf4_back.jpg
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nikon/Nasa/nasaf4_astronaut.jpg
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nikon/Nasa/d1.jpg
Và 8 năm sau chiếc Practical DSLR đầu tiên trên thế giới là Nikon D1 mới chính thức ra đời
Trung.Nguyen
09-05-2009, 06:07 AM
Bác Lekima ơi, em dịch vắn tắt nhé.
Jody Dole xây dựng Studio trong mơ
Studio đầu tiên của ông là một kho cho thuê ở vùng Amagansett, New York. Đó là nơi ông đã sáng tạo ra những bức ảnh tĩnh vật ấn tượng. Studio thứ hai của ông là một phòng ăn trong gác xép của bạn gái ông ở Manhattan. Khi cô trở thành vợ ông thì studio đó trở thành căn hộ trong khu nhà đó và họ chuyển ra Connecticut, Studio của ông nằm tại nhà. Và nó không phải là một nơi lý tưởng, trên thực tế Jody nói, ông có ý tưởng xây dựng một studio ở một khu riêng biệt vào mùa hè 2003, khi vợ ông muốn ly dị. Ông bắt đầu phác thảo về studio trong mơ
Từ lúc ban đầu tôi biết là nó sẽ giống như một cái kho, từ bé tôi luôn rất thích thú với các nhà khó. Tôi đã nói với kiến trúc sư thiết kế studio đó là nó nên giống 1 nhà kho. Và ông ta biết phải làm gì.
1: hệ thống điện 400amp, bao gồm các dây trang trí riêng biệt, pin dự phòng cho tất cả các máy tính và máy phát điện cho cả tòa nhà
2: Cửa lớn của kho có thể mở để lộ ra kính quay của cửa nhà ga mà ánh sáng mặt trời có thể chiếu qua
3: Một phòng ngủ cho khách
4: Một phòng tối ( chỗ này liên quan kiến trúc, e ko hiểu lắm)
5: Tất cả máy tính nối mạng với hệ thống máy chủ Apple Xserve RAID để đảm bảo sao lưu an toàn cộng với ống dẫn quang học giữa studio và ngôi nhà để sao lưu
6: Hàng loạt thiết bị lưu trữ trong số những thiết bị chính, như máy D3, một loạt ống Nikkor, một số ống từ thời máy phim, một bộ SB-800, ánh sánh HMI, Elinchrom và 8x10 and 5x7 1865 Anthony, 6 khăn Mac Pro, và rất nhiều grip, thang, kẹp vv.
Một vật khác cần chú ý, tại sao lại một phòng tối trong thời đại kỷ thuật số, trong một phòng studio bởi một nhiếp ảnh gia, người là một trong những người đầu tiên trong công nghệ mới? Thực chất, phòng tối có thể xử lý trắng đen và màu, Jody nói, tôi muôn thấy những đứa con cửa mình có thể trải nghiệm cảm giác về nhiếp ảnh, tôi rất vui sướng khi ngắm đứa con 12 tuổi của mình xem việc rửa ảnh, và nói ba ơi, thật tuyệt, ba nhìn nè
Studio được hoàn thành vào tháng 11 năm 2007 và những bức ảnh đầu tiên được chụp.
Lekima
09-05-2009, 10:33 AM
Bác Lekima ơi, em dịch vắn tắt nhé.
Cám ơn bác đã bỏ công dịch cho anh em!
http://www.jodydole.com
Jody Dole xây dựng Studio trong mơ
Studio đầu tiên của ông là một kho cho thuê ở vùng Amagansett, New York. Đó là nơi ông đã sáng tạo ra những bức ảnh tĩnh vật ấn tượng. Studio thứ hai của ông là một phòng ăn trong gác xép của bạn gái ông ở Manhattan. Khi cô trở thành vợ ông thì studio đó trở thành căn hộ trong khu nhà đó và họ chuyển ra Connecticut, Studio của ông nằm tại nhà. Và nó không phải là một nơi lý tưởng, trên thực tế Jody nói, ông có ý tưởng xây dựng một studio ở một khu riêng biệt vào mùa hè 2003, khi vợ ông muốn ly dị. Ông bắt đầu phác thảo về studio trong mơ
Từ lúc ban đầu tôi biết là nó sẽ giống như một cái kho, từ bé tôi luôn rất thích thú với các nhà khó. Tôi đã nói với kiến trúc sư thiết kế studio đó là nó nên giống 1 nhà kho. Và ông ta biết phải làm gì.
1: hệ thống điện 400amp, bao gồm các dây trang trí riêng biệt, pin dự phòng cho tất cả các máy tính và máy phát điện cho cả tòa nhà
2: Cửa lớn của kho có thể mở để lộ ra kính quay của cửa nhà ga mà ánh sáng mặt trời có thể chiếu qua
3: Một phòng ngủ cho khách
4: Một phòng tối ( chỗ này liên quan kiến trúc, e ko hiểu lắm)
5: Tất cả máy tính nối mạng với hệ thống máy chủ Apple Xserve RAID để đảm bảo sao lưu an toàn cộng với ống dẫn quang học giữa studio và ngôi nhà để sao lưu
6: Hàng loạt thiết bị lưu trữ trong số những thiết bị chính, như máy D3, một loạt ống Nikkor, một số ống từ thời máy phim, một bộ SB-800, ánh sánh HMI, Elinchrom và 8x10 and 5x7 1865 Anthony, 6 khăn Mac Pro, và rất nhiều grip, thang, kẹp vv.
Một vật khác cần chú ý, tại sao lại một phòng tối trong thời đại kỷ thuật số, trong một phòng studio bởi một nhiếp ảnh gia, người là một trong những người đầu tiên trong công nghệ mới? Thực chất, phòng tối có thể xử lý trắng đen và màu, Jody nói, tôi muôn thấy những đứa con cửa mình có thể trải nghiệm cảm giác về nhiếp ảnh, tôi rất vui sướng khi ngắm đứa con 12 tuổi của mình xem việc rửa ảnh, và nói ba ơi, thật tuyệt, ba nhìn nè
Studio được hoàn thành vào tháng 11 năm 2007 và những bức ảnh đầu tiên được chụp.
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nikon/Jody%20Dole/sp08_notebook_1.jpg
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nikon/Jody%20Dole/sp08_notebook_2.jpg
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nikon/Jody%20Dole/sp08_notebook_3.jpg
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nikon/Jody%20Dole/sp08_notebook_4.jpg
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nikon/Jody%20Dole/sp08_notebook_5.jpg
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nikon/Jody%20Dole/sp08_notebook_6.jpg
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nikon/Jody%20Dole/sp08_notebook_7.jpg
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nikon/Jody%20Dole/sp08_notebook_8.jpg
mb_fan
09-05-2009, 11:13 AM
sao trên tàu vũ trụ mà cần lắm đèn thế bác lekima ???
lehoangkien
09-05-2009, 11:54 AM
Nhìn studio của NAG Doyle mới thấy đúng là dân Mễ. Làm gì cũng to lớn, chuyên nghiệp và hoành tráng. Mấy cái ánh sáng thì không có gì ghê gớm lắm. Có điều ấn tượng nhất là có cả quầy Bar nhà bếp ngay trong Studio, và cái làm mình dựng cả tóc gáy đấy là hệ thống máy nối mạng với hệ thống máy chủ Apple Xserve RAID .
Kinh dị.
Có điều đọc đoạn dưới thì hơi buồn cho bác vì lúc chuẩn bị xây Studio thì cũng là lúc bác bị ( hay được ) ly dị vợ .
Hơi lạ là sao NASA lại bồ kết Nikon thế nhỉ . Vì nếu xem thị phần bên giới PV và Studio thì có vẻ Canon nhỉnh hơn tí tẹo.
Có lẽ vì độ bền chăng
Lekima
09-05-2009, 08:51 PM
sao trên tàu vũ trụ mà cần lắm đèn thế bác lekima ???
Chắc chụp cảnh trong tàu vũ trụ và trạm ISS bác ạ, còn không biết đi bộ trên mặt trăng có phải dùng đèn không?
Tôi đọc thấy họ chụp nhiều vùng đất lạ ở dưới đất, các cơn bão, hay kể cả những sự kiện thể thao lớn, buổi tối đèn vẫn thấy có sáng:
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/s122e010939.jpg
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/iss017e010708.jpg
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/iss016e029500.jpg
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/iss016e031056.jpg
Ở Mexico
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/iss016e019239.jpg
Ở Saudi Arabia
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/iss016e023723.jpg
Buổi tối có sự kiện thể thao lớn
6 khăn Mac Pro
<----- cái này là cái j vậy bác lekima, bác nói rõ hơn đc ko ạ?
Hơi lạ là sao NASA lại bồ kết Nikon thế nhỉ . Vì nếu xem thị phần bên giới PV và Studio thì có vẻ Canon nhỉnh hơn tí tẹo.
Có lẽ vì độ bền chăng
thiết bị quang học đòi hỏi chính xác cao/ phục vụ khoa học thì tập đoàn nikon chiếm thị phần lớn bác ạ
em nhớ hồi trước có bác nào kê ra về % vụ này...đại loại là doanh thu của tập đoàn này phần lớn là từ các loại thiết bị cao cấp này (ko dám khẳng định vì em ko tìm ra các số liệu này)
Lekima
09-05-2009, 10:46 PM
Cuối tuần mới các bác thữ giản với khẩu súng bắn tỉa này:
http://photo.vn/uploads_group/1000/1/1263.jpg
Lekima
10-05-2009, 11:51 PM
Chụp ảnh thể thao ở Việt nam
Nói chuyện nước ngoài nhiều rồi lại mời các bác quay lại Việt nam, mặc dù tôi cũng không phải là Nhiếp ảnh giavà cũng chỉ là người "dạo chơi" trong lĩnh vực này nhưng cũng xin được nói dăm ba câu chuyện bên lề. Và chủ yếu là về chụp môn thể thao Vua: bóng đá
1. Đồ nghề:
Ở nước ngoài các phóng viên thể thao đồ nghề rất "khủng bố" ví dụ bác phóng viên Takashi làm ở Agence SHOT (Nhật Bản) có chia sẻ đồ nghề thế này:
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nikon/Takashi/3.jpg
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nikon/Takashi/1.jpg
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nikon/Takashi/4.jpg
Và thường họ có các ghế ngồi rất nhẹ, gấp gọn gàng, tiện mang vác
rua bo
11-05-2009, 12:10 AM
Nhìn đồ nghề của PV quá dữ. Không biết tới khi nào mình sờ mó được đây.
Lekima
11-05-2009, 03:58 PM
(tiếp theo)
1. Đồ nghề
Với những bức ảnh mà các bác thấy trên báo viết và mạng ở Việt nam, chủ yếu là ảnh 2 cầu thủ với 1 quả bóng thì chỉ cần Canon 40D với 70-200 f2.8 hoặc Nikon D200 với 70-200mm hay 80-200mm f2.8 là nói chung OK. Không chụp được sân bên kia thì chụp nửa sân bên này. Mà ảnh mạng thì Crop vẫn dùng tốt. Và thực tế nhiều bác cũng dùng vậy (tôi thường tiếp xúc với các bác phóng viên ngoài Bắc) còn các bác trong Nam có gặp tại các sự kiện lớn như Việt nam - Brazin hoặc chung kết AFC Cup 2008 vừa rồi.
Các bác xịn lắm mới có ống 400mm f2.8, ống 600mm f4 hiện tôi mới gặp có 2 bác. Còn có 300mm f2.8 là ngon lắm rồi. Có lẽ một phần báo Việt nam chưa trang bị cho các phóng viên và ảnh để đăng báo mà bù đắp chi phí đầu tư thì còn xa vời lắm. Nên tâm huyết và yêu nghề... thì tự đầu tư thôi.
Một thực tế là ở những trận đấu lớn như chung kết AFC Cup vừa rồi, các hãng thông tấn lớn trên thế giới cần ảnh thì họ mới liên hệ mua ảnh, tôi có biết có bác bán được là 200-250USD một bức (nhưng bác ý lại không phải là phòng viên thể thao :D ).
Thiết bị chưa phải cái quan trọng nhất mà quan trọng hơn là làm chủ được thiết bị và "đọc" được diễn biến trận đấu. Một bức ảnh "đinh" theo tôi không phải là một bức ảnh tranh cướp bóng quyết liệt, đẹp mắt trên sân. Mà một bức ảnh thể hiện tinh thần của trận đấu hoặc tình huống "nổi" nhất của trận đấu...
Cái ghế giống bác phóng viên trên nhiều bác ở Việt nam cũng thửa riêng, nhưng nó thấp và gọn hơn. Một số bác thì dùng Vali (đặt hàng nhôm làm riêng) vừa đựng máy vừa để ngồi. Và tôi cũng làm vậy (khoe tý :goodluck: ) nhưng tôi dùng va li nhựa chống nước và va đập:
http://www.stormcase.com
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nikon/GPS/iM2500BlkOpen.jpg
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nikon/GPS/iM2500PhotoEquipLoaded.jpg
Tôi dùng loại iM2500 nặng khoảng 5kg và có bánh xe kéo.
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nikon/Nikon%20D4X/d3uerophongvien16.jpg
Bác này kéo một loại vali ở EURO 2008
Lekima
11-05-2009, 09:23 PM
Đồ nghề (tiếp theo)
Theo tôi chiếc máy hiệu quả nhất về mọi mặt cho các bác chụp thể thao ở nước nhà chính là chú Nikon D300 vì:
1. Hệ thống AF và các điểm lấy nét như các máy Pro thể thao
2. Chụp ở ISO cao trong những trường hợp thiếu sáng vẫn OK
3. 12Mp (triệu điểm ảnh) của D300 là cao nhất trong dòng máy chụp nhanh bây giờ (cùng D3 và D700, khái niệm chụp nhanh so với mặt bằng chung hiện nay là 8 hình/s ) nên cũng thoải mái Crop hơn :goodluck: (Các máy chụp thể thao Pro của Nikon đời cũ là 4mp còn Canon là 8mp )
4. Giá cả hợp lý.
5. Bền, chống nước và thiết kế Pro, tốc độ 8 hình/s đảm bảo không bỏ lỡ khoảnh khắc hơn.
D700 thì đảm bảo 4 trong 5 yếu tố kể trên trừ yếu tố thứ 4 nếu so với D300 :goodluck:
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nikon/Nhiep%20anh%20gia/d3phongvien39.jpg
Nhiều bác phóng viên thể thao vẫn dùng D300 như bác trên.
http://photo.vn/uploads_group/1000/1/1192.jpg
Bác phóng viên ống 300mm f2.8 màu trắng cũng dùng D300 (Bức ảnh này tôi chụp trong giải đấu lớn nên người chụp không thể ngồi (Có bác dùng vali dài dựng đứng để ngồi) được vì vướng các tấm biển quảng cáo)
http://photo.vn/uploads_group/1000/1/887.jpg
Ở Việt nam thì tôi chưa thấy và chụp bóng đá thì cũng chả cần nhưng ở nước ngoài có thấy các bác dùng "bó gối" kiểu này.
Ngoài ra thì vẫn cần "thủ" áo mưa cho máy ảnh và ống kính, trong trường hợp trời giông còn phải mang ô cho chắc ăn. Như trận Việt nam - Bắc Triều Tiên gần đây, trời mưa to như trút nước và chúng tôi chụp dưới những chiếc ô.
vinh.amc
12-05-2009, 07:04 AM
1 topic rất hay và bổ ích. Cám ơn bác Lekima đã mất nhiều thời gian, công sức chia sẻ niềm đam mê cho mọi người.
Cám ơn lần nữa và mong bác tiếp tục cuộc hành trình mang thêm giá trị cho chủ đề này.
Lekima
12-05-2009, 11:08 AM
1 topic rất hay và bổ ích. Cám ơn bác Lekima đã mất nhiều thời gian, công sức chia sẻ niềm đam mê cho mọi người.
Cám ơn lần nữa và mong bác tiếp tục cuộc hành trình mang thêm giá trị cho chủ đề này.
Cám ơn bác, còn có thể tôi vẫn sẽ tiếp tục bác ạ!
Chụp ảnh thể thao ở Việt nam
Đồ nghề "khủng bố" nhất là ai?
Bác dùng hàng Nikon "khủng bố" nhất mà tôi biết là bác chụp cho AFP, đây là một hãng thông tấn lớn nên đồ nghề có vẻ được trang bị tận răng, chả bù cho phóng viên các tờ báo trong nước. Xin phép không nói tên chỉ nói thêm bên lề là bác ý là tác giả của bức ảnh Công an bịt miệng vị cha xứ trong 1 phiên toà.
Thông tin thêm bên lề:
AFP to leave Canon to join Nikon?
http://forums.dpreview.com/forums/read.asp?forum=1021&message=26535738
Năm 2007 bác ý được AFP trang bị cho đồ Canon
http://farm4.static.flickr.com/3271/2727770911_7776f54a82.jpg
Cùng ống 400mm f2.8
Nhưng sang 2008 thì đã chuyển sang Nikon
http://photo.vn/uploads_group/1000/1/705.jpg
Ảnh này tôi chụp bác ý trong sân Mỹ Đình
Trong trận đấu mưa tầm tã nhìn bác ý dùng "áo mưa" xịn che ống kính và body mà "thèm" vật vã, tôi dùng "áo mưa" hàng của ThaiLan khoảng 800k, hàng Tàu thì khoảng 300-400K gì đó
lehoangkien
12-05-2009, 01:02 PM
Đúng là công nghệ số ra đời thì đã bỏ bớt được đống phim nhưng rốt cuộc các bác PV lại khệ nệ thêm một con Mac.
Toàn bù trừ cho nhau, rốt cuộc các bác ấy vẫn lỉnh kỉnh như thời máy phim.
Cám ơn bác Lekima vì những hình ảnh rất hiếm này.
CHo em hỏi chút xíu, hình như bác làm ở bên Thể thao văn hoá đúng không.
Bây giờ em thấy Nikon có vẻ thắng thế hơn một chút ở bên phóng viên, nhưng nếu tương lai mà Canon ra một chú 2D hay 1 D mark IV nào đó giả sử cũng cùng ISO mà bắn tới 12 fps thì chắc lại quay về Canon.
Các hãng cạnh tranh nhau càng nhiều thì khách hàng càng được lợi.
À. có một điều em thấy hơi khó hiểu bác ạ, đối với các PV ảnh thì cái họ cần nhất là sự kín đáo, thế nhưng các ống tele của Canon lại hầu như chỉ có mầu trắng, vậy rất dễ bị phát hiện. Trong khi Nikon thì toàn mầu đen nên có vẻ hạp hơn thì phải.
Sozy vì em gà mờ. Ngày trước có một người bạn giải thích là Canon mầu trắng sẽ ít hấp thụ ánh nắng hơn Nikon. Nên Canon thiết kế các ống tele để chuyên chụp trên Stadium.
Cảm ơn bác Lekima ạ
Đồ nghề "khủng bố" nhất là ai?
Trong trận đấu mưa tầm tã nhìn bác ý dùng "áo mưa" xịn che ống kính và body mà "thèm" vật vã, tôi dùng "áo mưa" hàng của ThaiLan khoảng 800k, hàng Tàu thì khoảng 300-400K gì đó [/COLOR]
Đọc bài bác viết chỉ thấy hai điều:
- Bác thèm đồ khủng
- Bác thèm đồ xịn
Mỗi thế, và em kết luận bác chỉ thích thiết bị thôi, ảnh thì có vẻ bị bỏ qua, đồ xịn và càng xịn càng tốt, càng tự sướng !
libertyterran
12-05-2009, 01:41 PM
Đọc bài bác viết chỉ thấy hai điều:
- Bác thèm đồ khủng
- Bác thèm đồ xịn
Mỗi thế, và em kết luận bác chỉ thích thiết bị thôi, ảnh thì có vẻ bị bỏ qua, đồ xịn và càng xịn càng tốt, càng tự sướng !
Tên của topic này là "Đồ nghề và chia sẻ kinh nghiệm của các nhiếp ảnh gia dùng Nikon". Bác nên đọc kỹ trước khi phát biểu linh tinh. Đọc rất phản cảm.
haibeo
12-05-2009, 02:10 PM
Thích hàng khủng và thèm đồ xịn chẳng có tội tình gì bác ạ. Vì nếu không thích và cũng chẳng thèm thì em mời bác tìm forum khác mà chơi. Riêng trong nghề phóng viên ảnh nói chung và ảnh thể thao nói riêng. nếu không có đồ khủng và đồ xịn thì kết quả như thế nào ai cũng rõ. Ra sân vận động với cái ống 70-300G gắn trên D40 thì loanh quanh chụp huấn luyện viên cho nó lành.
Ngoài ra, Nếu đi chụp chim thì có nước vô sở thú. Vậy thì bác hiểu và chia sẻ nỗi ham muốn của anh em rồi chứ. Quan trọng vẫn là có thiết bị tốt để tạo ra những bức ảnh mà thôi
Đọc bài bác viết chỉ thấy hai điều:
- Bác thèm đồ khủng
- Bác thèm đồ xịn
Mỗi thế, và em kết luận bác chỉ thích thiết bị thôi, ảnh thì có vẻ bị bỏ qua, đồ xịn và càng xịn càng tốt, càng tự sướng !
nhìn trên nhìn dưới lại rồi nói bác ơi...:glare:
các ảnh mà bác Lê minh họa bác kêu là bị bỏ qua thì :crying::crying:
thuanotago
12-05-2009, 02:17 PM
Có bác Nikonian nào chuyên dùng CARL ZEISS system không anh Lekima post lên cho anh em tham khảo đi. Thằng cha Diglloyd. rõ ràng là keo kiệt hơn thằng cha Ken. Cha Ken thì xem revew thoải mái free còn thang cha Diglloyd.( em chỉ biết mỗi cha này là xài Nikon và Carl Zeiss system ) mà xem revew thì lại phải TRẢ tiền. vãi thật. chả là đang vật vã với con 21 f2.8 ZF, 28f2 Zf, 100 Makro f2 ZF mà không xem được 1 cái revew nữa ...
gaume
12-05-2009, 02:30 PM
Cũng đừng vội trách bác thht vì có nhiều bác vẫn vỗ ngực cho rằng súng ống chẳng quan trọng gì mà cái cần là bộ óc ? Ấy vậy mà những thiết bị của họ lại chẳng thấy cái nào bèo nhèo .Nói cho đúng như cha ông ta vẫn dạy thì CÓ BỘT MỚI GỘT LÊN HỒ phải không các bác
Lekima
12-05-2009, 03:28 PM
@thht: Rất cám ơn bác làm topic sổi nổi hơn!
Cám ơn các bác khác đã động viên. Một số chủ đề các bác đề cập mạn phép có điều kiện sẽ trình bày sau theo thứ tự tôi thấy thích hợp.
Còn về thiết bị để chụp ảnh nói chung tôi đã đăng trong các trang trước rồi chỉ xin tóm tắt lại mấy ý trong bài viết của bác Ken:
" ...
Máy ảnh nào cũng không quan trọng vì tất cả chúng đều nắm bắt lại những gì bạn đang nhìn thấy. Điều quan trọng là bạn phải THẤY
Máy ảnh nào cũng không quan trọng nhưng chọn máy ảnh tốt chẳng có gì sai trái cả, nếu bạn có đủ tiền để chi cho nó.
Máy ảnh nào cũng không quan trọng, nhưng máy ảnh tốt sẽ giúp chúng ta nhiều hơn. Chỉ cần đừng bao giờ nghĩ rằng những thứ dụng cụ xa xỉ đó sẽ lao động thay cho bạn.
..."
Các bác nào "cảm nhận" đến đâu thì tranh luận ở đó chứ không là sẽ không có hồi kết :goodluck: Đó là bài nói chung về đồ nghề Nhiếp ảnh còn Chụp thể thao nói riêng các bác cứ từ từ theo dõi (rồi khoai sẽ nhừ) :goodluck:
(Tiếp tục)
Đồ nghề "gây sốc" nhất là ai?
Đó chính là nghệ sỹ lão thành Phan Sang, cụ chụp thể thao từ những ngày đầu tiên. Thiết bị cụ dùng là máy film từ thời cổ xưa và lấy nét bằng tay. Thi thoảng đứng cạnh cụ thì sẽ nghe những tiếng xoạch một "nhát" một. Bảo vệ ở trên sân ai cũng quen mặt cụ và thường gọi cụ với từ trìu mến là bố. Rồi có khi làm giúp cho cụ cả khâu lấy áo cho phóng viên...
Các bác có thể đọc về cụ và máy móc cụ sử dụng trong bài này:
http://www.vtc.vn/thethao/cauchuyenthethao/nguoi-chep-lich-su-the-thao-bang-hinh-anh/173800/index.htm
http://photo.vn/uploads_group/1000/1/3436.jpg
Ảnh này tôi chụp cụ trong trận Việt nam - Singapore mấy tháng trước. Và giờ vẫn gặp cụ đều trên sân Hàng Đẫy những ngày cuối tuần.
Lekima
12-05-2009, 06:39 PM
Chụp ảnh thể thao ở Việt nam
Đồ nghề
(tiếp theo)
Tất nhiên Nikon D700 với 8 hình/s vẫn đảm bảo thoải mái chụp thể thao chuyên nghiệp nhé các bác. Còn này thích hợp để lắp với ống 14-24mm đặt ở đằng sau lưới mà không tốn thêm tiền đầu tư D3.
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nikon/Nhiep%20anh%20gia/3521122408202948.jpg
Nhìn D700 của tôi đây này :goodluck: (ảnh chụp tháng 12/2008)
1.1.Bó gối
Nhiều bác ở nước ngoài cẩn thận dùng cho các trường hợp thế này:
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nikon/Nhiep%20anh%20gia/4691101108211238.jpg
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nikon/Nhiep%20anh%20gia/3896101908204641.jpg
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nikon/Nhiep%20anh%20gia/166209240822446.jpg
Không có đau giáng chịu :D
1.2. Áo mưa máy ảnh, ống kính
Tôi nhìn đồ xịn "thèm" vật vã bởi vì đồ bán ở Việt nam hàng không xịn, mẫu mã ít mà không tiện dụng như các bác ở nước ngoài.
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nikon/Nhiep%20anh%20gia/3069091308184850.jpg
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nikon/Nhiep%20anh%20gia/781809150895557.jpg
Ảnh sưu tầm
Lekima
12-05-2009, 06:49 PM
(tiếp theo)
1.3. Máy tính:
Ở Việt nam thì chỉ dùng máy tính cầm tay ở trận quan trọng và báo (thường là báo mạng) đòi hỏi ảnh nóng hổi như Việt nam gặp Olympiakos mấy ngày tới. Còn bình thường về nhà hay ở đâu đó gửi sau cũng được.
Phòng họp báo (lúc đợi và sau khi phỏng vấn HLV là lúc copy gửi ảnh) thường có Wifi còn trên sân như Mỹ Đình cũng có phát Wifi nhưng cũng không ổn lắm và tôi phải dùng chú điện thoại điện lực để vào mạng. Dù chả mấy khi phải dùng tới :goodluck:
Và một mẹo nhỏ là dùng thẻ 2GB dự phòng chụp được 1 vài phát đạt yêu cầu, khi xem lại ảnh thì đánh dấu lại ngay, rồi rút thẻ ra copy luôn vào máy tính và vẫn chụp tiếp bình thường. Lúc nào trận đấu không căng lại có thể sửa và gửi ảnh luôn (ngay trong hiệp 1 muộn nhất là 15 phút giải lao)
Các bác phóng viên nước ngoài có vẻ kết thương hiệu Quả táo:
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nikon/Nhiep%20anh%20gia/2871090608161917.jpg
1.4. Điều khiển từ xa:
Các bác yêu thích bóng đá có thể thấy các máy để sau khung lưới để chụp nhưng pha nguy hiểm trước khung thành rất ấn tượng. Ở trận bóng tại EURO 2008 máy quay còn quay rõ cú sút chéo làm tung cả một cái máy sau khung thành một cách "đẹp mắt"... Ở Việt nam tôi chưa thấy bác nào áp dụng nếu tiền nong là vấn đề thoải mái thì tôi nghĩ chắc nhiều bác cũng đầu tư không "thương tiếc", hoặc các khoảnh khắc đẹp kiểu đó được đánh giá cao không chỉ vì mặt khoảnh khắc mà cả hợp lý về tiền bạc thu được thì lại là vấn đề khác:
Một chú Nikon D700 2200USD
Ống 14-24mm Nano khoảng 1700USD (còn gì ngon hơn)
Bộ điều khiển khoảng 800-1000USD
Tổng cộng trong khoảng 4000-5000USD chỉ để đặt nằm sau cái lưới
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nikon/Nhiep%20anh%20gia/2871090608172134.jpg
lehoangkien
12-05-2009, 09:01 PM
Đọc bài bác viết chỉ thấy hai điều:
- Bác thèm đồ khủng
- Bác thèm đồ xịn
Ông bạn nói năng cẩn thận đấy. Bực dọc ở đâu cũng đừng mang vô chỗ anh em đang đông vui mà xả, không hay ho gì đâu.
Lekima
12-05-2009, 09:07 PM
Với một cái lưới trước máy ảnh hẳn có bác sẽ thắc mắc là máy có lấy nét được hay không ? Tôi đã thử với tele 70-200mm và bắn từ xa nói chung khả năng bắt nét chuyển động với hệ thống lưới lập thể 3 chiều của D3, D700 hay D300 đều bắt khá tốt trong trường hợp xuyên lưới. Và góc rộng chụp sát lưới hẳn sẽ dễ hơn. Nhưng dù sao nếu có máy điều khiển từ xa tôi sẽ thử chụp chỉ lấy nét vào vị trí thủ môn và khép khẩu lại một chút rồi chuyển chế độ M hết thì khỏi phải nghĩ ngợi.
Ví dụ tôi mấy cái ảnh gần đây tôi chụp, tôi vẫn để lấy nét tự động với tele 70-200mm:
Bàn ghi gỡ hòa của Gạch Đồng Tâm - Thể Công hôm thứ 7 cách đây 3 hôm:
http://photo.vn/uploads_group/1000/1/3441.jpg
http://photo.vn/uploads_group/1000/1/3437.jpg
Hay bàn thắng của Lee Nguyễn tháng trước
Lekima
12-05-2009, 11:34 PM
Ở nước ngoài các môn thể thao khác để máy chụp từ động ở các góc khác chỗ mình đứng chụp là điều nhiều bác vẫn hay làm:
Như trước vạch về đích môn chạy
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nikon/Nhiep%20anh%20gia/2107130820717.jpg
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nikon/Nhiep%20anh%20gia/4929070108140701.jpg
Dưới đáy bể bơi
...
Ảnh bên lề (15 phút giải lao giữa 2 hiệp đấu):
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nikon/Nhiep%20anh%20gia/DSC_7943.jpg
Gửi ảnh về tòa soạn
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nikon/Nhiep%20anh%20gia/DSC_7930.jpg
Cô phóng viên hãng thông tấn lớn này thi thoảng cũng có mặt trên sân.Tờ giấy dán trên máy tính là tên của các thành viên 2 đội mà các phóng viên sẽ được phát. Dùng để ghi chú ảnh gửi về tòa soạn.
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nikon/Nhiep%20anh%20gia/DSC_7828.jpg
Ống kính dán chằng chịt
Trung.Nguyen
13-05-2009, 06:33 AM
Chụp ảnh thể thao ở Việt nam
1.2. Áo mưa máy ảnh, ống kính
Tôi nhìn đồ xịn "thèm" vật vã bởi vì đồ bán ở Việt nam hàng không xịn, mẫu mã ít mà không tiện dụng như các bác ở nước ngoài.
Ảnh sưu tầm
Bác ơi, thế bác cần đồ gì, đợt tới em về Việt Nam đấy, bác ới em, em order giúp bác hihi
VICvietnam
13-05-2009, 09:13 AM
Bác cần đồ gì em có thể ship thẳng từ hãng về cho bác được mà
revmis
13-05-2009, 10:06 AM
Anh Lekima cần gì thì anh cứ list ra, em nghĩ nhiều mem trên vnphoto này ở nước ngoài sẵn sàng giúp anh.
Em đang ở Mỹ đây tháng 6 này em về VN...nếu anh cần gì thì em có thể order giúp anh trên BHphoto hay Adorama. Nhưng nếu anh muốn mua 200 f2 VR hay 200-400 f4 thì em thua :-)
Lekima
13-05-2009, 11:25 AM
@Trung.Nguyen;VICvietnam; Revmis: Cám ơn thịnh tình của các bác!
Có gì sẽ PM riêng cho các, nhiều khi tôi cũng ngại nhờ mà cần thì những đồ cũng rất lặt vặt kiểu như cái áo mưa nói trên :)
Đặt máy ảnh điều khiển từ xa rất tiện lợi vì nó có thêm một góc nhìn khác mà thông thường là cũng rất "quái chiêu" như quyền anh, cầu lông, bóng rổ, bóng bàn... úp từ trên xuống. Bơi lội, nhảy xa, chạy... lại có thể hất từ dưới lên. Thậm chí có bác còn đặt ở gầm bàn của... Ban giám khảo :)
Hiện tôi chỉ nghịch ngợm bằng cái chụp từ xa của Tàu (khoảng 500.000đ), trong những trường hợp đặt chân máy cứ từ xa hoặc thấy thời tiết thích hợp thì thoảng thoảng bấm. Hay kể cả chụp sân khấu để máy đó góc rộng ở chính giữa lấy toàn cảnh còn máy cầm tele đi lang thang. Chỉ có mỗi tội hơi thất vọng là đọc thông số thấy nó dùng radio nhưng thực tế tôi dùng chỉ được có khoảng 5m thôi.
Chụp thể thao cũng rất thú vị, khi chúng ta đặt mục tiêu phải bắt được những tình huống "đắt giá" mỗi khi chúng ta tham dự. Bạn sẽ tự thấy mình mỗi lần đi chụp như những người làm xiếc chuẩn bị vào biểu diễn vậy, bởi khoảnh khắc không có lặp lại. Tôi cũng rất thích chụp môn đua xe đạp, mời các bác xem ảnh hậu trường của một bác phóng viên chia sẻ, ảnh chụp tại giải xe đạp nổi tiếng Tour de France 2008:
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nikon/Nhiep%20anh%20gia/tdf7.jpg
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nikon/Nhiep%20anh%20gia/tdf6.jpg
Lekima
13-05-2009, 02:49 PM
Chụp ảnh thể thao ở Việt nam
2. Chuẩn bị:
Trước một vòng đấu, một trận đấu tất nhiên các phóng viên muốn làm việc có hiệu quả hơn phải chuẩn bị trước về các thông tin không chỉ về các cầu thủ mà cả các thông tin bên lề. Như:
Trận đấu nào sẽ căng thẳng và quan tâm nhất của nơi cần tin ??? Như trân Hải Phòng gặp Sông Lam Nghệ An vừa rồi. Tất nhiên làm cho báo thì sẽ có phân công.
Các thông tin liên quan đến thành viên của cả 2 đội, như nguời yêu, vợ, bạn gái nhất là các Cầu thủ có tiếng ( Lee Nguyễn, Công Vinh... chẳng hạn). Huấn luận viên chuẩn bị mất ghế, hoặc mới nắm quyền, rồi những xì can đan... Nói chung mọi thông tin nắm rõ được càng tốt. Và đến khi trận đấu diễn ra chúng ta sẽ chủ động để chụp những ảnh minh hoạ đó chứ không chỉ là những pha bóng diễn biến trên sân. Bởi đó cũng là thông tin các báo cần :goodluck:
http://photo.vn/uploads_group/1000/1/3439.jpg
Quả bóng vàng - thủ môn Dương Hồng Sơn - ngồi khán đài xem đồng đội thi đấu sau khi bị kỷ luật.
http://photo.vn/uploads_group/1000/1/3438.jpg
http://photo.vn/uploads_group/1000/1/3245.jpg
arcdnguyen
13-05-2009, 06:09 PM
Bác Lê ơi hình như người ngồi ngay sau bạn kính nâu là 1 nhà báo thể thao, trước hay lên truyền hình, giọng hơi điệu nhưng rất sôi nổi và tâm huyết?
em sửa do nói năng hơi thiếu lịch sự tối thiểu... :chair:
Cảm ơn bác Bình
Lekima
13-05-2009, 06:52 PM
Bây giờ em thấy Nikon có vẻ thắng thế hơn một chút ở bên phóng viên, nhưng nếu tương lai mà Canon ra một chú 2D hay 1 D mark IV nào đó giả sử cũng cùng ISO mà bắn tới 12 fps thì chắc lại quay về Canon.
Các hãng cạnh tranh nhau càng nhiều thì khách hàng càng được lợi.
À. có một điều em thấy hơi khó hiểu bác ạ, đối với các PV ảnh thì cái họ cần nhất là sự kín đáo, thế nhưng các ống tele của Canon lại hầu như chỉ có mầu trắng, vậy rất dễ bị phát hiện. Trong khi Nikon thì toàn mầu đen nên có vẻ hạp hơn thì phải.
Sozy vì em gà mờ. Ngày trước có một người bạn giải thích là Canon mầu trắng sẽ ít hấp thụ ánh nắng hơn Nikon. Nên Canon thiết kế các ống tele để chuyên chụp trên Stadium.
Cảm ơn bác Lekima ạ
Đúng là các hãng cạnh tranh nhau thì người dùng chúng ta mới lợi, tuy nhiên các phóng viên nhất là thể thao hàng họ dùng chủ yếu là cuộc đập nhau giữa 1D MIII và D3 cùng các ống fix đắt tiền... Mà những thứ đó nó hơi xa xỉ với người dùng nói chung nên tôi cũng xin nói thêm là các phóng viên dùng gì kệ họ thôi, quan trọng là mình chọn máy vừa túi tiền và hợp nhu cầu của mình là được rồi... Các hãng khác như Sony, Pentax, Olympus... còn chả tìm thấy phóng viên dùng mà máy bán cho người dùng chúng ta nói chung cũng ngon đó thôi. Cũng như trước đây nhiều phóng viên từ bỏ Nikon sang Canon hay vài năm đổ lại tới bây giờ (từ cuối 2007) thì xu hướng lại ngược lại: Từ bỏ Canon sang Nikon... nó cũng chả ảnh hưởng đến máy mà tôi chọn cho mình :goodluck: . Chính vì vậy trong danh sách các Nhiếp ảnh gia chia sẻ kinh nghiệm sắp tới có rất nhiều bác là dân "đào tẩu" sang Nikon (giống như bác phóng viên The Sun hay DDP, AFP tôi đã đề cập ở bài trước) thì mong các bác dùng Canon cũng không nên phiền lòng...Mà đến lúc nào đó nhỡ lại có xu hướng ngược lại thì các bác dùng Nikon cũng không nên quá bận tâm. Với sự phát triển công nghệ như bây giờ không thể nói điều gì trước được, 100 năm nữa khéo Canon và Nikon lại không tồn tại... giống như chúng ta vừa chia tay 1 huyền thoại Minotal là điều hoàn toàn có thể.
Màu trắng thì Nikon cũng có mà bác, thực ra màu trắng của Nikon nó hơi ngà ngà, còn muốn ngụy trang thì có thể mua cái vỏ che ống kính. Lý do Canon sơn màu trắng bác quan tâm có thể tham khảo cái link này:
http://photonotes.org/articles/beginner-faq/lenses.html
Why are some Canon lenses painted white or silver?
Nearly all large telephoto L series lenses have barrels constructed from solid metal and painted off-white, rather than black plastic or black-painted metal. Canon say they do this since white surfaces absorb less heat than black when used out in the sun, and fluorite crystal lens elements are sensitive to heat - they can expand and contract, altering their optical properties. Of course, the fact that a white-painted Canon lens stands out in the crowd is probably part of the reason as well. Look at any major sports event and you’ll see rows of hefty white lenses.
Lược dịch sơ bộ thế này
Tại sao một số ống kính Canon sơn màu trắng hay màu bạc?
Thường các ống kính tiêu cự dài, dòng L của Canon vỏ đều làm từ kim loại sơn màu trắng, ít khi làm bằng nhựa màu đen hay kim loại sơn màu đen. Hãng Canon giải thích là làm như vậy để ống kính bớt hấp thụ nhiệt khi chụp chẹp ngoài trời, bởi vì các thấu kính có fluorite rất nhạy cảm với nhiệt độ, làm cho nó có thể bị dãn nở và vô hình chung làm thay đổi tính chất quang học, vật lý...Một lý do nữa là các ống kính sơn trắng trông cũng nổi bật trong đám đông...
Nikon thì các ống kính tầm xa không dùng fluorite nhạy cảm với nhiệt độ
Tiện đây theo tôi các bác đầu tư chụp thể thao đẹp và hiệu quả về tài chính là dùng em: Nikon D300 cộng AFS 300mm f4 (hơn 1000USD), trong khi đó AFS 300mm f2.8 hơn 4000USD, còn 400mm f2.8 cũng hơn 8000USD.
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nikon/Ong%20Kinh/IMG_2064.jpg
NIKON AF-S 300MM F4.0D
nguyen binh
13-05-2009, 07:23 PM
Bác Lê ơi hình như người ngồi ngay sau thằng kính nâu là 1 nhà báo thể thao, trước hay lên truyền hình, giọng hơi điệu nhưng rất sôi nổi và tâm huyết?
Đúng VậY đó bác, còn cái "thằng kính nâu" thấY cũng "quen quen" chứ bác nhỉ, hình dưới có mấY em cũng quen bạo hơn.
katsuya
13-05-2009, 07:59 PM
Topic hay quá bác Lekima ơi, nhất là những ảnh hậu trường chụp thể thao
Lekima
13-05-2009, 11:14 PM
Cám ơn các bác động viên!
3. Chụp chẹp
3.1. Chọn vị trí:
Tôi cũng chả biết các Pro nghĩ gì để chọn vị trí thường xuyên trên sân với tôi chỉ có 2 nguyên tắc:
- Một chọn chỗ góc quan sát rộng nhất, bao quát nhất sân bóng, diễn biến trên sân.
- Hai là chọn vị trí thuận lợi chụp Huấn luyện viên.
Vị trí các phóng viên chụp ảnh là 2 đường biên ngang. Nguyên tắc thứ nhất sẽ chỉ ra 4 góc sân gần cái cờ, nguyên tắc thứ 2 sẽ còn 2 góc cùng bên với nơi Huấn luyện viên 2 đội ngồi. Ở vị trí đó nếu 2 đội mà các HLV cá tính thì rất dễ có khả năng có nhưng bức ảnh độc đáo đối lập thái độ của 2 HLV trong 1 bức ảnh (một người làm tiền cảnh, một hậu cảnh).
Và nói chung lần nào tôi cũng ngồi cạnh các Pro ở bên cạnh, trong nhưng trận đông phóng viên, nói chung phải đến sớm và đặt sẵn cái Vali vào đó mới ổn :goodluck:
Tất nhiên theo tôi đó là vị trí an toàn, thường xuyên nhưng không cố định và linh hoạt tùy tình huống, nó lại quay lại mục 2 chuẩn bị khi bạn nắm rõ thông tin trong đó có sơ đồ chiến thật và cầu thủ thi đấu của 2 đội.
Và cũng cân nhắc để có những hậu cảnh đẹp mắt, ánh sáng thuận lợi.
Ví dụ cần ảnh Công Vinh nên tôi đổi vị trí đang ngồi cùng đông vui anh, em sang nơi ngồi một mình. Nên kiếm được ảnh Công Vinh thoát xuống và dẫn đến bàn nâng tỷ số trong trận T@T gặp Nam Định...
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nikon/Hau%20Truong/HU8_2770-1.jpg
Ảnh tham khảomôn thể thao khác:
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nikon/Hau%20Truong/0013729e4abe0a147bd611.jpg
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nikon/Hau%20Truong/0013729e4abe0a147c3616.jpg
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nikon/Hau%20Truong/opgm-37116-mid.jpg
lehoangkien
14-05-2009, 01:00 AM
Cám ơn bác đã trả lời câu hỏi cho em.
Em đang viết luận án cũng bỏ vào đọc topic của bác, bác viết hay và nhiều hình ảnh minh họa quá, bác chắc dân báo chí chuyên nghiệp rồi.
Nhìn mấy cái ảnh hậu trường khi chụp ở bể bơi mà em phát kinh hoàng, em chưa bao giờ ngờ là làm PV thể thao lại cực nhọc thế, mặc đồ lặn chui xuống bể để lắp đặt thiết bị. Kinh dị.
À,, hình như ở ảnh 3 bác bắt được đúng vợ Phan Thanh Bình thì phải,( chuyện ngoài lề tí tẹo, em này xinh thật nhưng mình thấy bị thành thị hóa nhanh quá )
Lekima
14-05-2009, 11:05 AM
Đúng vợ cầu thủ Phan Thanh Bình đó bác!
3. Chụp chẹp
3.2. Thực hành:
Cũng xin nói tóm tắt và sơ lược qua, tôi thường cài đặt chế động chụp M cho máy, kể cả nhiệt độ màu... nói chung hạn chế nó phải tự làm gì đó được thì càng tốt, để nó tập chúng vào Auto Focus mà thôi. Tuy nhiên không phải lúc nào cũng thuận lợi như khi bạn chụp sân nửa tối nửa sáng của buổi chiều. Tôi chọn chụp chế độ S (ưu tiên tốc độ) và chuyển sang đo sáng trung tâm cũng thấy ổn. Nhưng tôi vẫn thích M nên có bóng phần sáng tôi lại xoay tốc độ khác mà nó chui vào chỗ tối thì xoay tốc kiểu khác (tất nhiên phải thử trước và điều chỉnh dễ dàng vì nó hiện trong khung ngắm).
Điều thứ 2 bạn phải luôn sẵn sàng vì những khoảnh khắc "độc đáo" nó có thể đến bất cứ lúc nào và thường xảy ra sau một sự kiện gì đó (phạm lỗi, bị thẻ phạt, ghi bàn...). Và đôi khi đó mới là bức ảnh được báo chí và dư luận quan tâm và bản thân cũng thấy thú vị chứ không phải là những pha tranh bóng đẹp mắt và quyết liệt trên sân.
Ví dụ:
http://photo.vn/uploads_user/1000/30/21325.jpg
Bức ảnh này do bác Haikeu (trong site ta chụp) Cầu thủ trẻ Hoàng Danh Ngọc (Nam Định) một mình đi về phía khán đài, nơi có hàng trăm CĐV Thể Công và có hành động phản cảm: Chĩa ngón tay "thối"
Các phóng viên khác không tóm được tình huống này và chúng ta thấy bức ảnh được mình hoạ khắp các báo mạng hay báo viết, kể cả truyền hình.
http://photo.vn/uploads_group/1000/1/1650.jpg
Bác Haikeu :goodluck:
Lekima
14-05-2009, 11:09 AM
Bài trùng, nhờ các bác admin xoá giúp hộ!
The Country
14-05-2009, 11:29 AM
Em thích đọc bài của bác Lekima, bác viết rất hay với những tư liệu sống động, không khô khan cứng nhắc mà lại hấp dẫn, nhiều tình tiết rất hay...dù em là fan Canon.
hitman133
14-05-2009, 12:27 PM
Tấm chỉa ngón tay kia sao bokeh kinh vậy nhỉ?:D
Lekima
14-05-2009, 03:44 PM
Em thích đọc bài của bác Lekima, bác viết rất hay với những tư liệu sống động, không khô khan cứng nhắc mà lại hấp dẫn, nhiều tình tiết rất hay...dù em là fan Canon.
Cám ơn bác!
Chụp ảnh thể thao ở Việt nam
3.Chụp chẹp:
3.3.Kết quả:
Sau mỗi trận bóng ảnh người chụp có thể đăng báo, gửi dự thi chỗ này chỗ kia cũng có thể là sự đam mê ngồi... tự sướng. Nhưng chung quy lại nếu không có sự đam mê chắc hẳn sẽ khó duy trì lâu dài được. Không biết các bác khác thế nào còn bản thân tôi luôn luôn kiên trì, mong đợi sẽ ghi lại những khoảnh khắc đáng nhớ trong tương lai, đôi khi cũng có những nuối tiếc khôn nguôi.
Điều mà tôi tiếc nuối nhất đó là tình huống trong trận chung kết VFF Cup 2008, khi quả đá phạt vào thời gian bù giờ của trận đấu, tôi đã bấm liên tục hơn 10kiểu gì đó ghi lại đầy đủ khoảnh khắc của bàn thằng quan trọng này. Giúp Việt nam lần đầu tiên vô địch một giải đấu trong khu vực. Ghi bàn xogn Công Vinh lại chạy về phía bên sân phía bên kia nên tôi không thể chụp được cảnh vui mừng sau khi ghi bàn của Công Vinh.
Lúc đó thời gian như dừng lại mà xung quanh tiếng reo hò vui sướng của CĐV tôi cảm giác như sẽ khó có thể nghe thấy lại như thế. Tôi thấy nhiều bác chụp ảnh đứng gần cầu môn nhảy lên quá đỗi vui sướng, tôi đã định chui qua khe giữa 2 tấm Quảng cáo vào sân (chắc chắn sẽ vượt qua ranh giới cho phép của Phóng viên) để chụp rồi lại thôi vì nghĩ là vi phạm :goodluck:
Hôm sau khi tôi được biết nhiều hãng thống tấn lớn trên thế giới bình luận về trận đấu này, không chỉ họ nhận thấy các CĐV viên chúng ta yêu bóng đá, hâm mộ môn bóng đá. Mà điều ấn tượng nhất với họ, thể hiện nhiều điều nhất... chính là cảnh các phóng viên quên cả nhiệm vụ chụp ảnh của mình và nhảy lên hò reo vui sướng như một CĐV trên khán đài vậy :goodluck:
http://photo.vn/uploads_user/1000/24/9267.jpg
Bàn thắng của Công Vinh trong trận chung kết
http://photo.vn/uploads_user/1000/24/9292.jpg
http://photo.vn/uploads_user/1000/24/4590.jpg
Còn về tốc độ chụp thể thao, thường để bắt chết khung hình phải thấp nhất là 1/500 (Cậy máy noise tốt nên tôi thường dùng 1/800 đổ lên) , thường ISO tôi chụp không cần vượt quá 1600, có thể để tốc độ chậm hơn tạo những hiệu ứng khác lạ nhưng hãy luôn nhớ đến quy tắc tốc độ an toàn tối thiểu: chụp ở tiêu cự Xmm, tốc độ 1/X (với máy Full Frame).
Và một điều tôi thấy giúp ích nhất cho người chụp đó là hãy xem nhiều, các bức ảnh về thể thao (đủ các môn) ở trên thế giới rất nhiều, các hãng thông tấn lớn cũng lắm. Ít nhiều nó sẽ giúp bạn chọn vị trí ở đâu, chụp nhưng góc độ gì, khuân hình ra sao... một cách chủ động kể cả khi bạn chưa chụp môn thể thao đó bao giờ.
lehoangkien
14-05-2009, 05:18 PM
Cám ơn bác!
http://photo.vn/uploads_user/1000/24/9267.jpg
Bàn thắng của Công Vinh trong trận chung kết
.
Nhìn lại ảnh của bác mà em cũng dạt dào cảm xúc, hôm đó em cũng lọ mọ đến sân, lúc đó xung quanh em nhiều người đang vò đầu vứt tai lầm bầm " thôi rồi, lại hiệp phụ ". hay là " đá phạt đền thì chết với bọn nó thôi ", " Bỏ m... , sao lần nào đá sân Mĩ Đình cũng đen thế nhỉ ", lúc đó Thái vẫn dẫn 1-0.
Rồi ai cũng căng mắt ra nhìn nhưng lúc đó trời rất nhiều sương mù, em cũng kiễng chân lên ngồi cả lên ghế nhưng chỉ nhìn thấy những bóng trắng và bóng vàng của cầu thủ lẫn vào nhau.
Thế rồi ầm một cái, mọi thứ xung quanh em như vỡ òa. Mọi người ôm chầm lấy nhau, em gào " Ai ghi bàn ấy ", nhưng chẳng ai biết , mọi người đều bảo " Chỉ biết vào thôi,". " Vô địch rồi "." Hình như Tấn Tài :, " Hay là nó đá phản lưới nhà. Mấy cô bé ngồi sau lưng em khóc như mưa rào ( Giờ nghĩ lại đáng nhẽ mình phải nghĩa hiệp ôm chầm lấy các em chia vui...:24::24::24:). Ấn tượng nhất là một bác sĩ quan quân đội cao lớn như tượng đài ngồi cách em 2 ghế cũng nước mắt như suối và đang gào đến khản cả cổ.
Thế mới biết, chỉ có thể thao mới có thể tạo nên niềm vui tột độ cho cả dân tộc .
Dân tộc Việt Nam là vô địch, mãi mãi sẽ là nhà vô địch.:goodluck::goodluck:
Tặng các bác một Clip ngoài lề ( Hitler thua cá độ trận Việt Nam Thái Lan ) Xem cười. chẩy cả nước mắt
http://www.youtube.com/watch?v=ZUQ0ToKSBO4&feature=related
dutboom
14-05-2009, 05:54 PM
Hehe, em ngoài lề tý, tấm chĩa ngón tay kia, bác Le và bác Haikeu có chắc là ku Danh Ngọc này làm động tác "f**k u" khán giả không, và cũng không chắc là ku này hiểu hết ý nghĩa của hành động đó.
Em biết nhiều người khi chỉ trỏ cái gì thì theo thói quen lại hay dùng ngón tay giữa chứ không phải ngón tay trỏ. Các bác cứ để ý mà xem, không ít người có thói quen này đâu.
lehoangkien
14-05-2009, 06:35 PM
Em biết nhiều người khi chỉ trỏ cái gì thì theo thói quen lại hay dùng ngón tay giữa chứ không phải ngón tay trỏ. .
Bác có chắc là nhiều người có thói quen này không ạ, vì em tin là rất hiếm, mà nếu ai đó có thói quen thì họ cũng bỏ đi rồi ạ, vì bây giờ nếu ai mà giữ thói quen này em nghĩ tuổi thọ của họ khó mà bằng được với tuổi thọ trung bình nước ta lắm ạ.
Vài tấm ảnh đóng góp với bác Lekima ( toàn ảnh sưu tầm thôi ạ )
Nikon 400 mm f 2.8
http://farm4.static.flickr.com/3571/3455243362_a6810390e4.jpg?v=0
http://farm4.static.flickr.com/3172/3091822489_f809ec4801.jpg?v=0
http://farm4.static.flickr.com/3360/3503837445_e0fce4a99c.jpg?v=0
http://farm3.static.flickr.com/2363/2784979967_50c48f2e83.jpg?v=0
http://farm4.static.flickr.com/3155/2967800934_fb4a67540d.jpg?v=0
http://farm2.static.flickr.com/1405/1243501662_d13ecdbd33.jpg?v=0
Bị vây hãm bởi Canon chân dài ( ảnh này được tác giả chụp năm 2007 )
http://farm4.static.flickr.com/3165/3051560820_2d77b06db4.jpg?v=0
Bố già Nikon ( tựa này do tác giả đặt, không phải em ạ )
thuanotago
14-05-2009, 06:37 PM
em thường dùng ngón tay giữa móc mũi và lầm bầm tên của ông HLV đội bóng đá M.U . HA HA lol
dutboom
14-05-2009, 06:54 PM
Bác có chắc là nhiều người có thói quen này không ạ, vì em tin là rất hiếm, mà nếu ai đó có thói quen thì họ cũng bỏ đi rồi ạ, vì bây giờ nếu ai mà giữ thói quen này em nghĩ tuổi thọ của họ khó mà bằng được với tuổi thọ trung bình nước ta lắm ạ.
Hehe, thật đó bác. Em thấy nhiều rồi mà. Họ cũng vô tình thôi chứ có ý gì đâu. Mà cái vụ "ngón tay giữa" này mới du nhập vào VN mình vài năm gần đây chứ trước đây thì đâu có.
Anh em mình làm loãng topic của bác Le quá rồi nhỉ. Để hôm nào em bắn tỉa vài người quen hay dùng ngón giữa chỉ trỏ rồi post lên các bác xem nhé:devil:
lehoangkien
14-05-2009, 08:49 PM
Bon chen với bác Lekima típ ( toàn ảnh sưu tầm thôi ạ )
Nikon 600mm F 4
http://farm4.static.flickr.com/3305/3430190695_f707cb39f2.jpg?v=1239436564
http://farm4.static.flickr.com/3360/3455068821_8585301bc1.jpg?v=0
Trông chú này như ở Áp ga nít tăng.
http://farm4.static.flickr.com/3240/2976859017_81eb349854.jpg
Ai bảo nữ nhi là kém
Tay không nhé.
http://farm4.static.flickr.com/3186/2976880333_9fc3872a6c.jpg
Lekima
14-05-2009, 11:13 PM
Tấm chỉa ngón tay kia sao bokeh kinh vậy nhỉ?:D
Bác ý dùng Fix 300mm f2.8 nên thế bác nhé. Các bác thữ giãn với niềm vui ghi bàn của "Thần tài" Quang Hải , mang lại cho đội tuyển của chúng ta kết quả thắng ngọt ngào trên sân Mỹ Đình, vừa cách đây ít h (tối 14/5)
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Bong%20Da/VN-%20OLympia/HU8_2949-2.jpg
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Bong%20Da/VN-%20OLympia/DSC_9036-1.jpg
Công Vinh tặng áo lưu niệm cho thủ môn Antonios Nikopolidis - người từng cùng tuyển Hy Lạp vô địch Euro 2004
atuan
15-05-2009, 02:53 AM
Cảm ơn những bài viết của bác Lekima. Em xem từ khi bác viết bài đầu tiên đến giờ mà không dám comment vì sợ mất sự liền mạch của các bài viết hay.
Giờ tự nhiên có nhiều bài bình chen ngang, hình ảnh sưu tầm (đầy rẫy trên mạng)... làm mất hứng. "Nhiệt tình quá hóa gàn dở các bác ạ" - xin vui lòng giữ sạch một topic hay dành cho fan của Nikon. ^_^
Lekima
15-05-2009, 11:53 AM
Cảm ơn những bài viết của bác Lekima. Em xem từ khi bác viết bài đầu tiên đến giờ mà không dám comment vì sợ mất sự liền mạch của các bài viết hay.
Giờ tự nhiên có nhiều bài bình chen ngang, hình ảnh sưu tầm (đầy rẫy trên mạng)... làm mất hứng. "Nhiệt tình quá hóa gàn dở các bác ạ" - xin vui lòng giữ sạch một topic hay dành cho fan của Nikon. ^_^
Cám ơn bác, bác và các bác khác cứ thoải mái comment nhé!
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nikon/Nhiep%20anh%20gia/51WlTEG-AmL_SS500_.jpg
thaith
15-05-2009, 05:21 PM
quá hay và quá ... nhiều, chắc phải in ra để đọc dần quá :D. Thanks bác.
Lekima
15-05-2009, 09:34 PM
Cám ơn bác, còn dài bác ạ :goodluck:
Cuối tuần mời các bác tạm nghỉ và thử giãn với những hình ảnh về vị Tổng thống da màu đầu tiên của nước Mỹ:
YES WE CAN - ĐÚNG, CHÚNG TA CÓ THỂ
Chính là cuốn sách ảnh mới gia mắt của nữ nhiếp ảnh trẻ tuổi (31 tuổi) Scout Tufankjian đã bỏ rất nhiều thời gian và công sức theo sát Barack Obama trong suốt hành trình vận động tranh cử, ghi lại hành trình tranh cử của Obama cùng những khoảnh khắc ấn tượng về ông.
Nữ nhiếp ảnh gia này dùng Nikon D3 và có chia sẻ các hình ảnh trong cuốn sách tại trang web:
http://scouttufankjian.com/main.php
http://lightingmods.blogspot.com/2008/11/president-barack-obama-by-scout.html
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nikon/Scout%20Tufankjian/1.jpg
Scout Tufankjian
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nikon/Scout%20Tufankjian/2.jpg
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nikon/Scout%20Tufankjian/3.jpg
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nikon/Scout%20Tufankjian/7.jpg
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nikon/Scout%20Tufankjian/Gian-di-Obama-qua-cac-trang-sach-1.jpg
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nikon/Scout%20Tufankjian/8.jpg
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nikon/Scout%20Tufankjian/20070223_Austin_greet20.jpg
hình của bà này em thấy nó sao sao, ko có xịn như hình của canon nó làm PR. Tấm đang đánh bida nó outnet hết trơn rồi. hi hi em dù đang xài nikon nhưng mà nhìn mấy cái hình của bà này đúng là ko có ...phê như:
http://www.flickr.com/photos/whitehouse/
apham
15-05-2009, 09:59 PM
hình của bà này em thấy nó sao sao, ko có xịn như hình của canon nó làm PR. Tấm đang đánh bida nó outnet hết trơn rồi. hi hi em dù đang xài nikon nhưng mà nhìn mấy cái hình của bà này đúng là ko có ...phê như:
http://www.flickr.com/photos/whitehouse/
Vấn đề là thời sự và khoảnh khắc chứ bác. Đôi khi muốn có tấm chụp nhòe để làm tin thời sự mà còn chụp không ra nữa đó bác.
Lekima
15-05-2009, 10:02 PM
hình của bà này em thấy nó sao sao, ko có xịn như hình của canon nó làm PR. Tấm đang đánh bida nó outnet hết trơn rồi. hi hi em dù đang xài nikon nhưng mà nhìn mấy cái hình của bà này đúng là ko có ...phê như:
http://www.flickr.com/photos/whitehouse/
Tôi đưa ảnh lấy từ báo mạng nó hơi kém chất lượng, bác xem Slide Show trong trang dưới đây sẽ thấy khác, Cô này nói rằng chụp ảnh khoảng 2 năm cho đến khi Obama trở thành Tổng thống:
http://scouttufankjian.com/main.php
Dạ em cũng xem sơ qua rồi , nhưng mà công nhận là bà này chụp Obama ko rực rỡ và đầy uy quyền như của thằng này.Có lẽ bà này thiên về khía cạnh nào đó khác đi so với 1 tổng thống chăng?
http://www.flickr.com/photos/whitehouse/page7/
Xem tiếp trang 8,9,10 mới thấy Obama như 1 vị thánh :). Rất rực rỡ rất uy lực :D
Em kết tấm này nhất
http://www.flickr.com/photos/whitehouse/3484858488/
Lekima
15-05-2009, 10:34 PM
Dạ em cũng xem sơ qua rồi , nhưng mà công nhận là bà này chụp Obama ko rực rỡ và đầy uy quyền như của thằng này.Có lẽ bà này thiên về khía cạnh nào đó khác đi so với 1 tổng thống chăng?
Không phải thằng nào đâu bác ạ :goodluck: Bạn tôi làm ở Đại sứ quán Mỹ bảo đó là Flickr của Nhà trắng luôn đó, tự giới thiệu về mình nên sẽ còn nhiều ảnh "hoành tráng" khác về Nhà trắng ở trên đó.
Còn bà này thiên về báo chí và không phải là người của Nhà trắng và chỉ chụp những khoảnh khắc gói gọn trong chiến dịch tranh cử của Tổng thống Obama. Chứ không chụp về Nhà Trắng và thời gian sau này khi Obama làm tổng thống "hoành tráng" và quyền uy như vậy.
Kiyoshi_Jiro
15-05-2009, 10:43 PM
Có lẽ đây là 1 việc làm chưa từng có trong các đời tổng thống, khi mà thông tin và hình ảnh về mọi hoạt động trong nhà trắng cũng như của tổng thống được công khai rộng rãi trên phương tiện truyền thông đại chúng như thế này, ngoài flickr ra, bạn có thể tìm thấy trang chính thức của nhà trắng ở trên youtube, facebook, myspace.. :)
caotrung0418
15-05-2009, 10:49 PM
Không phải thằng nào đâu bác ạ :goodluck: Bạn tôi làm ở Đại sứ quán Mỹ bảo đó là Flickr của Nhà trắng luôn đó, tự giới thiệu về mình nên sẽ còn nhiều ảnh "hoành tráng" khác về Nhà trắng ở trên đó.
Còn bà này thiên về báo chí và không phải là người của Nhà trắng và chỉ chụp những khoảnh khắc gói gọn trong chiến dịch tranh cử của Tổng thống Obama. Chứ không chụp về Nhà Trắng và thời gian Obama làm tổng thống "hoành tráng"và quyền uy như vậy.
Cám ơn bác Lekima cho loạt ảnh về ông Obama, em chẳng thích phân biệt ai chụp bằng máy nào , nếu so sánh thì nhiếp ảnh gia được nhà trắng chọn tất nhiên phải ngon hơn bà phóng viên ấy rồi (nếu không thì bả đã được chọn :ermm:)
lehoangkien
15-05-2009, 11:18 PM
Em thì nghĩ khác
Bộ ảnh của cô PV kia sẽ có ý nghĩa nhiều hơn vì
1. Chụp một ứng cử viên tổng thống khi đang tranh cử
2. Một ứng cử viên da mầu và trở thành tổng thống da mầu đầu tiên
3. Nó khắc hoạ được những khoảnh khắc đời thường của một con người quyền uy nhất thế giới ( đương nhiên vẫn sau Chúa )
4. Khoảnh khắc là vô giá.
Còn em nói thật, khi đã lên tổng thống rồi thì em nghĩ những bức chân dung sắp đặt cũng chẳng còn nhiều ý nghĩa. Vì khi đó, sẽ có rất nhiều nhiếp ảnh gia tự nguỵện chụp Free cho tổng thống cơ mà. Vả lại chẳng ai so sánh một bức chân dung được sắp đặt với những bức ảnh báo chí cả.
Khoảnh khắc mới quyết định tất cả.
Lekima
15-05-2009, 11:25 PM
Cám ơn bác Lekima cho loạt ảnh về ông Obama, em chẳng thích phân biệt ai chụp bằng máy nào , nếu so sánh thì nhiếp ảnh gia được nhà trắng chọn tất nhiên phải ngon hơn bà phóng viên ấy rồi (nếu không thì bả đã được chọn :ermm:)
Với chủ đề của topic này về Nikon nên tôi chỉ giới thiệu những hình ảnh mang tính thư giãn của cô nhiếp ảnh gia dùng Nikon đó thôi và cũng không có ý so sánh với ai cả :goodluck: . Còn tôi đã nói rồi Phóng viên dùng máy gì thì kệ họ (Canon cũng lắm, Nikon cũng nhiều), mình chọn máy phù hợp cho mình sử dụng cơ mà (Sony, Pentax hay Olympus cũng đều được).
Cũng nói thêm là Nhà Trắng (cũng như các nước khác) luôn duy trì một đội ngũ nhân viên chụp ảnh để ghi lại và lưu trữ các hình ảnh tổng thống cho lịch sử. Trong một số trường hợp, các bức ảnh chính thức của Nhà Trắng là duy nhất và các báo là không có. Các bác chụp ảnh này làm việc cho tổng thống và văn phòng báo chí Nhà Trắng mới là nơi quyết định hình ảnh nào của họ được công bố.
Lekima
16-05-2009, 09:45 AM
Topic với chủ đề: Đồ nghề và chia sẻ kinh nghiệm của các Nhiếp ảnh gia dùng Nikon. Thì về Đồ nghề và những kinh nghiệm sử dụng đồ nghề nó sẽ riêng cho các bác sử dụng Nikon, còn Kinh nghiệm chụp ảnh nó sẽ chung cho các bác sử dụng mọi máy móc...
Và cũng xin nói thêm tôi tạm chia người tiêu dùng thành 2 loại:
Một là lựa chọn sản phẩm theo khả năng và sở thích của mình.
Hai là lựa chọn sản phẩm theo khả năng của mình và "sở thích" của những người giỏi có kinh nghiệm, người nổi tiếng, thần tượng...
Mặc dù tôi tự xếp mình vào loại 1 nhưng tôi cũng nhận thấy là con đường nào cũng được vì quan trọng nhất đều làm cho người tiêu dùng đó cảm giác vui vẻ, thỏa mãn. Mà khéo còn đường 2 đỡ phải mệt đầu so sánh với chả lựa chọn, vì người khác đã nghĩ hộ mình rồi :goodluck: Nhưng 2 loại mà tranh luận với nhau thì không bao giờ có hồi kết, nhất là lại còn dùng máy của 2 hãng cạnh tranh nhau.
Chủ đề hôm nay sẽ về những bác "Gạo cội" mới chuyển sang Nikon dù trước đó thời gian dài sử dụng máy ảnh của hãng khác. Nhưng điều mọi người tò mò nhất về các bác này sẽ là lý do tại sao lại "đào tẩu"? và khi chuyển sang thì thấy so với hệ thống cũ thế nào? Và từ đó cũng có thể thấy một phần nguyên nhân của sự chuyển đổi.
Xin được bắt đầu với bác Preston Mack
http://www.prestonmack.com/
Preston Mack is a professional photographer based in Florida. He works for magazines such as ESPN The Magazine, Time, Reader's Digest and Business Week. He also works for corporations such as Walt Disney World, Marriott and GM. He is represented by the Redux Picture Agency in NYC.
Lekima
16-05-2009, 09:56 AM
http://www.prestonmack.com/
Chuyển sang Nikon?
Tháng 03/2009
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nikon/Preston%20Mack/1967_5.jpg
"The cover image doesn't look in focus."
My decision to switch camera systems from Canon to Nikon was cemented when I heard those words from an art director. It was a portrait shoot - simple, four light shoot, with an exposure of 1/250th at f6.3 at 250 ASA. Problem was, I was shooting with a 1D Mark III, Canon's flagship camera. Initially I thought all the AF issues were blown out of proportion. I had one of the first Mark III cameras in the country and thought that even though the new "AF" wasn't as good as I expected, it surely could not be as bad as the review I read on Rob Galbraith's site. When Canon announced that they would accept early Mark III cameras for the sub mirror fix and firmware update, I sent it in just to make sure. The camera that came back to me was inconsistent, unreliable and just unusable.
I have been a professional photographer for 15 years. I interned at both the Los Angeles Times and Palm Beach Post newspapers. I spent 5 years as a staff photographer for the Sun Sentinel in Ft Lauderdale. Even though the newspaper provided me with a complete set of Nikon equipment (2 N90 bodies, 20-35, 80-200, 50 macro and two flashes) I bought and used my personal Canon gear on all assignments that didn't involve rain or hurricanes.
I have owned and used most EOS series 1 cameras ever made: The EOS 1, EOS 1n, EOS 1V, DCS3, EOS 520, EOS 1D, EOS 1Dm2 and now the Mark III. I have covered all of the major sports (MLB, NHL, NBA, NASCAR, PGA, LPGA) and their championships. I shot over 200 NFL and NCAA football games in my life, including two Super Bowls and five NCAA D1 National Championship games. I know how a professional Canon AF camera is supposed to operate. I was even profiled in Canon EOS Magazine (with the cover story) in March 2000, talking about how amazing the EOS 1V was.I was a total Canon EOS fan boy.
WAS.
Of all the cameras that I have owned, the Canon EOS 1D Mark III is easily the worst performing AF camera.
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nikon/Preston%20Mack/1967_4.jpg
My photo assignments differ greatly now that I am a full time professional freelancer. I primarily shoot advertising and corporate assignments for companies such as Disney, GM and Pillsbury. I also work for magazines that you have heard of (ESPN, Forbes, Business Week, etc) and many you have never heard of (CIO, CRN, Plan Sponsor, etc). I shoot 80% portrait and lifestyle type photos. My need for a great AF camera is much less than it was when I was a newspaper guy, but when I need it, I expect it to work. I need to know that my $4000 camera is going to do what I need it to do.
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nikon/Preston%20Mack/1967_1.jpg
Photo by Preston Mack
ESPN The Magazine. Shot with a Canon Mark II digital camera and a 400mm 2.8.
During the early part of Spring Training 2008, I needed to decide for good if I was going to stick with Canon or switch. I tested a few different angles and situations at an Atlanta Braves pre-season game. It was a 1 pm start on a hot sunny day in Florida, and the camera couldn't perform. I was stunned how the focus tracking of the batters running toward me in the first base photo box weren't sharp. My overheads of Tim Hudson pitching weren't sharp anywhere in the frame. Photos of the Braves shortstop backlit (he wasn't moving) wasn't focused. I could no longer "trust" my Mark III.
I could have bought another Canon 5D to replace that camera body and keep all my Canon glass, but that is buying old technology which will soon be replaced. Also, that camera does not have a fast AF mechanism and frame rate for any sports coverage. I thought of getting the 1DSm3, but who knows if that camera has the same AF issues. And, at $8000, I am buying more camera than I want at this point. For a little more money (around $9400) you can get a complete Nikon kit with 2 Nikon D300's, the 3 fast Nikon zooms, and 2 flashes.
The rational choice was to switch to Nikon. Some have called this move extreme, but I think I made the only decision possible. As a freelancer, your reputation is on the line every time you take an assignment. Competition has never been tougher. A ruined shoot or two, you may lose a client forever. When that editor or art director moves on, he or she will remember that time you failed on that job.
Some may say that they cannot afford to do this - I say that if you value your photo career, you cannot afford NOT to do this. You must find a way to make sure your photography talent is not hindered by defective equipment. If you are a full time professional, you should be incorporated and have business credit.
After I got my 1DmIII back for the second time, I was told that Canon has different settings that shooters can set for different lighting conditions. Using these settings, there was an improvement in AF accuracy with my 1DmIII. However, I have a philosophical problem with this...
Why do I need to think about different custom function settings? I feel that the camera's AF should work great in ALL situations. With my EOS 1V, I never changed settings. With my EOS 1DmII, I never changed settings. Images from those cameras were in focus. On a shoot, I need to think about the lighting, the exposure and connecting with the subject. I do not need to think about the "-7 AF micro adjustment" or the CF settings #2 since it is a bright and sunny day.
The Nikon D3 requires no change in settings when you go from hot sun to an air conditioned room or from an action shoot to portrait job. The camera just works.
The only item that almost kept me from switching was the Canon 24 tilt shift lens. Yes, I am talking about a MANUAL focus lens. My last 3 advertising jobs were architecture/travel jobs that have taken me all across this country and to Hong Kong. That t/s lens and the full frame Canon 5D is a great combination, so I needed to test it against the full frame D3 and the new 24 Perspective Control lens from Nikon.
When I received the box from NPS, I could not be more impressed. The Nikon 24 PC lens has a great manual focus ring. It feels like those old time manual lenses with a smooth focusing feel. It focuses like my Hasselblad glass did. With the big viewfinder of the D3, manual focusing is a breeze. I will be using this combination for my next advertising job in May.
The first shoot I had with my Nikon gear was for Reader's Digest. They were flying me to Alabama for a portrait, so I had to read the manual on the plane ride. I haven't read a camera manual since my original EOS-1, but the menu system in the D300 is so vastly different from anything I have ever used before. Of course, everything was reversed (lenses, zoom ring and control dials all rotated the opposite direction and the exposure meter went the wrong way) and that slowed me down, but I managed. After analyzing the images, I was really impressed with how sharp the zooms are. I have always heard that the Nikon glass was better, but now I am know first hand.
The new Nikon 14-24mm f2.8 zoom has opened up a new world for me. I have never had a rectilinear 14mm lens on a full frame body before, and it really is amazing. I also cannot believe that lens so wide can be so sharp wide open. It is a very special everyday zoom lens, not just a specialty prime lens you need to throw on your camera. The only thing that concerns me is the front element of this zoom is huge and cannot take a filter. So, there will be no polarizer, ND or UV filter to help protect the front element.
The 24-70 f2.8 zoom will probably be my "main" lens. For my Canon jobs, I would try to switch out to prime lenses during portrait shoots because the Canon 24-70 is mushy in the 50 mm range, but the Nikon 24-70 is sharp - plenty sharp for portraiture. The Nikon 70-200 VR 2.8 is probably the sharpest zoom lens that I have ever used. The majority of my RD assignment was shot with this lens, at all focal lengths. I haven't had images that sharp since film.
Another improvement is the Nikon strobes. Canon strobes have always lagged behind Nikon's, and this is still true. I shot one wedding for my wife's business and we were able to compare the Canon 5D/580 EX combo against the D300/SB800 combo. The Nikon results were much more reliable and consistent. I rarely use on camera flash, so this isn't a major concern, but is worth noting.
I will not bore you with my detailed analysis of the D300 or D3. You all have heard how the high ISO images look great. TRUE. You have all heard how the AF is fast and reliable. TRUE. A few things that are not mentioned are the in-camera functions you can do. You can activate "D lighting" to any images you have shot, and it will reduce the contrast in an image and re save it as another file. You can also remove redeye in camera. You can also shoot it in low ISO (100 ASA and 160 ASA) and it records the image in low contrast. That is especially helpful when you have to shoot midday on a hot Florida day. The Capture NX raw converter is amazing. The level of control you have in program is unbelievable.
Many photographers emailed me asking if I switched and what my impressions of the new Nikon gear was. For me, I switched because the timing was right. Canon's flagship has a major defect, my EOS lenses were starting to show some age and more importantly, Nikon released a pair of the best digital SLRs ever made, the D300 and the D3. I could not be happier with them - it was not an easy to switch, but a necessary business decision.
...
Preston Mack
Nhờ các bác lược dịch giúp nhé!
Lekima
16-05-2009, 01:25 PM
Bài này bác ta đăng vào tháng 03/2009, tôi vừa xem kỹ lại thì bác ta có chú thích là đây là bài bác ta post lại bài đã đăng vào khoảng 04/2008 trong một diễn đàn là sân chơi của các bác Phóng viên chuyên nghiệp.
Bác ta cũng tâm sự thêm là rất ngạc nhiên và thú vị về nhiều tính năng của máy Nikon trong đó có chức năng: Interval Time Photography, có nghĩa là hẹn giờ cho máy ảnh tự chụp, tối về tôi sẽ trình bày về chức năng này!
ca_sau
16-05-2009, 08:40 PM
Lược dịch bài của bác Lekima (phần 1)
“The cover image doesn't look in focus” (Tấm ảnh bìa có vẻ không được lấy nét đúng)
Quyết định chuyển đổi của tôi từ hệ thống máy ảnh Canon sang Nikon được chắc chắn khi tôi đã được nghe những từ ngữ đó từ một giám đốc nghệ thuật. Đó là một tấm hình chân dung – đơn giản, four light shoot (em chưa hiểu thuật ngữ này), với phơi sáng 1/250th tại f6.3 và tốc độ 250 ASA. Vấn đề là, tôi đã chụp nó với 1D Mark III, máy ảnh hàng đầu của Canon. Ban đầu tôi nghĩ rằng tất cả các thành phần AF bị mất cân bằng. Tôi đã có một trong chiếc Mark III đầu tiên trong cả nước và cho rằng mặc dù hệ thống "AF" của nó đã không được tốt như tôi mong đợi nhưng chắc chắn nó không thể tệ như là bài bình luận tôi đã đọc trên trang web của Rob Galbraith. Khi Canon công bố rằng họ sẽ nhận lại những chiếc Mark III đầu tiên để sửa lại gương phụ và cập nhật firmware, tôi đã gửi nó lại chỉ để chắc chắn những điều đó. Chiếc máy ảnh trở lại với sự mâu thuẫn, ko tin tưởng và đơn giản là ko dùng được.
Tôi đã là một nhiếp ảnh gia chuyên nghiệp trong 15 năm. Tôi cộng tác với cả báo Los Angeles Times và Palm Beach Post. Tôi có 5 năm làm nhân viên nhiếp ảnh cho Sun Sentinel ở Ft Lauderdale. Mặc dù cơ quan đã cấp cho tôi một hệ thống Nikon đầy đủ (2 thân máy N90, ống 20-35, 80-200, 50 macro và 2 flash) nhưng tôi đã mua và sử dụng bộ đồ nghề Canon riêng của mình cho tất cả các hợp đồng của mình mà ko cần phải suy nghĩ đến mưa hay bão tố.
Tôi đã từng sở hữu và sử dụng hầu hết cả những sản phẩm cao cấp nhất của dòng EOS như: EOS 1, EOS 1n, EOS 1V, DCS3, EOS 520, EOS 1D, EOS 1Dm2 và bây giờ là Mark III. Tôi hầu như phụ trách tất cả các giải đấu thể thao quan trọng (như MLB, NHL, NBA, NASCAR, PGA, LPGA) và các giải vô địch. Tôi đã chụp hơn 200 trận bóng bầu dục tại các giải NFL và NCAA thêm cả 2 giải Super Bowls và 5 giải vô địch quốc gia NCAA D1 trong cuộc đời mình. Tôi hiểu rõ một chiếc máy ảnh Canon AF chuyên nghiệp hoạt động như thế nào. Tôi thậm chí đã được đăng báo tại tạp chí Canon EOS (với những câu chuyện chưa được hé lộ) vào tháng 3 năm 2000, với cuộc nói chuyện về sự tuyệt vời của chiếc máy ảnh EOS 1V đã có. Tôi hoàn toàn đã là một người hâm mộ Canon EOS.
Đã là.
Với tất cả các máy ảnh tôi đã sử dụng thì dễ chiếc Canon EOS 1D Mark III là chiếc có chất lượng AF tệ nhất.
Những hợp đồng chụp ảnh của tôi hiện tại rất khác nhau và chính vì thế tôi trở thành một nhiếp ảnh gia tự do chuyên nghiệp toàn thời gian. Tôi chủ yếu chụp cho các việc quảng cáo và sự kiện cho các công ty như Disney, GM và Pillsbury. Tôi cũng làm việc cho các tạp chí các bạn đã từng biết đến (như ESPN, Forbes, Business Week, …) và rất nhiều tạp chí có thể bạn chưa từng nghe đến (CIO, CRN, Plan Sponsor, …). 80% những ảnh tôi chụp là ảnh chân dung và phong cách sống. Yêu cầu của tôi về một chiếc máy ảnh AF tuyệt vời có thể ít hơn khi tôi là một nhà báo, nhưng khi tôi cần đến, tôi cần chúng phải hoạt động tốt. Tôi cần phải biết chiếc máy ảnh 4000 usd của tôi sẽ làm được gì với những yêu cầu tôi cần nó làm.
Trong suốt thời gian trước của đợt tập huấn mùa xuân 2008, tôi cần phải lựa chọn rõ ràng việc sẽ tiếp tục gắn bó với Canon hay chuyển đổi. Tôi thử với một số góc độ và tình huống khác nhau tại một trận đấu trước mùa giải tại Atlanta Braves. Nó bắt đầu vào lúc 1 giờ chiều vào 1 ngày nắng nóng tại Florida, và chiếc camera đã không thể đảm nhiệm. Tôi đã sửng sốt vì tấm ảnh tôi chụp lấy nét khi tay đập từ gôn 1 chạy về phía tôi không nét. Tấm cú ném quá đầu của tay ném Tim Hudson thì không nét một chỗ nào trên khuôn hình. Và những tấm ảnh chụp bóng đổ của Shortstop Braves (anh ta ko hề chuyển động) thì không focus được. Tôi không thể tiếp tục “tin tưởng” và chiếc Mark III của tôi.
ca_sau
17-05-2009, 01:00 AM
Lược dịch bài của bác Lekima (phần 2)
Tôi có thể mua 1 chiếc 5D khác để thay thế chiếc body đấy và giữ lại toàn bộ ống kính Canon, nhưng đó là việc mua lại công nghệ cũ mà sẽ sớm bị thay thế. Ngoài ra, chiếc máy này không có một cơ chế AF nhanh và tốc độ tốt để thu thập tin tức thế thao. Tôi đã nghĩ đến chuyện mua chiếc 1DSm3, nhưng ai mà biết được nó có thể cũng có những vấn đề AF như thế hay không. Và với 8000 usd tôi đang mua nhiều hơn số camera mà tôi muốn vào thời điểm đấy. Thêm một chút tiền nữa (vào khoảng 9300 usd) bạn có thể có một bộ Nikon đầy đủ với 2 body D300, bộ 3 ống kính zoom lấy nét nhanh của Nikon và 2 flash.
Sự lựa chọn hợp lí là chuyển sang Nikon. Một số người đã bảo đây là một sự chuyển đổi mang tính quá khích, nhưng tôi nghĩ tôi chỉ có sự lựa chọn này là có thể. Là một nhà nhiếp ảnh tự do, uy tín của bạn trở nên vô cùng mong manh cùng với những hợp đồng bạn nhận. Cạnh tranh không bao giờ gắt gao hơn. Một lần hoặc 2 lần chụp hỏng, bạn sẽ mất 1 khách hàng mãi mãi. Khi người biên tập hay giám đốc nghệ thuật đấy bỏ qua, người ta vẫn sẽ nhớ cái lần mà bạn làm hỏng việc đó.
Một số sẽ cho rằng họ không thể đủ khả năng để làm việc này – Tôi nói rằng nếu bạn quý trọng nghề ảnh của bạn, bạn không thể không đủ khả năng làm việc này. Bạn phải tìm ra cách để chắc chắn rằng tài năng nhiếp ảnh của bạn không bị gây trở ngại bởi các khiếm quyết của thiết bị. Nếu bạn là 1 chuyên gia toàn thời gian, bạn nên có sự kết hợp chặt chẽ và có uy tín trong kinh doanh.
Sau khi tôi nhận lại chiếc 1DmIII của tôi lần thứ 2, tôi được bảo rằng Canon có những tùy chỉnh khác nhau mà người chụp có thể đặt trong các điều kiện ánh sáng khác nhau. Sử dụng những tùy chỉnh này, đã có những cải thiện vế tính chính xác cho AF với chiếc 1DmIII của tôi. Tuy nhiên, tôi lại có khó khăn mang tính triết học với nó …
Tại sao tôi phải nghĩ về những tùy chỉnh khác nhau này nhỉ? Tôi cảm thấy rằng chức năng AF của các máy ảnh có thể làm việc hoàn hảo với mọi trường hợp. Với chiếc EOS 1V của tôi, tôi không phải thay đổi cài đặt. Với chiếc EOS 1DmII của tôi, tôi cũng không phải thay đổi cài đặt. Ảnh từ những chiếc máy ảnh đó luôn đúng nét. Trong từng lần bấm, tôi đều phải nghĩ về điều kiện ánh sáng, độ phơi sáng và liên hệ chúng với chủ thể. Tôi không cần phải nghĩ đến “-7 AF điều chỉnh micro” hay cài đặt CF #2 khi vào những ngày sáng và nắng.
Nikon D3 không yêu cầu bạn thay đổi cài đặt khi bạn đi từ trời nắng vào phòng điều hòa hay từ chụp hành động sang chụp chân dung. Tất cả đều được máy ảnh làm việc.
Món đồ duy nhất đã gần như đã giữ được tôi không chuyển đó là ống kính Canon 24 tift shift. Đúng, tôi đang nói về một chiếc ống kính chỉnh tay. 3 hợp đồng làm quảng cáo gần đấy nhất của tôi là những hợp đồng về kiến trúc / du lịch đã kéo tôi đi khắp cả đất nước này và sang cả Hồng Kông. Ống kính t/s này và chiếc full frame Canon 5D là một sự kết hợp tuyệt vời, chính vì thế tôi cần phải kiểm tra nó với full frame D3 và ống kính kiếm soát phối cảnh 24 của Nikon.
Khi tôi nhận chiếc hộp từ NPS, tôi không thể ấn tượng hơn. Chiếc Nikon 24 PC (Perspective Control – Kiếm soát phối cảnh) có vòng lấy nét thật tuyệt vời. Nó có cảm giác như là những ống kính chỉnh tay cũ với vòng lấy nét rất mượt mà. Nó lấy nét như thể chiếc kính Hasselblad đã từng làm vậy. Với viewfinder lớn của D3, việc lấy nét tay như một cơn gió nhẹ vậy. Tôi sẽ sử dụng sự kết hợp này cho những hợp đồng quảng cáo của tôi vào tháng 5 tới đây.
Lần chụp đầu tiên của tôi với bộ đồ Nikon này là cho Reader's Digest. Họ đã đưa tôi đến Alabama để chụp chân dung, vì thế cho nên tôi phải đọc hướng dẫn sử dụng trong suốt quá trình bay. Tôi đã không phải đọc hướng dẫn sử dụng máy ảnh từ khi sử dụng chiếc EOS-1 nguyên bản của tôi, nhưng bảng điều khiển của chiếc D300 hết sức khác so với những gì tôi đã từng sử dụng trước đó. Tất nhiên, mọi thứ bị đảo ngược (ống kính, vòng zoom và vòng điều chỉnh đều ở hướng ngược lại và vạch đo sáng đi ngược hướng) và chúng làm chậm tôi lại, nhưng tôi đã có thể kiếm soát được. Sau khi phân tích ảnh, tôi đã thực sự ấn tượng với độ nét của ống kính. Tôi luôn được nghe rằng ống kính Nikon tốt hơn, nhưng giờ đây chính bản thân tôi đã biết được điều này.
Ống kính zoom Nikon 14-24mm f2.8 đã mở ra một thế giới mới cho tôi. Tôi chưa bao giờ có một ống kính 14mm ít bị méo hình trên body full frame trước đây và điều này thật tuyệt vời. Và tôi cũng không thể tin được ống kính với độ rộng như thế này có thể rất nét khi mở rộng đến thế. Nó là một ống kính vô cùng đặc biệt hằng ngày của tôi, không một ống kính prime đặc biệt nào cần phải vứt vào máy ảnh của bạn nữa. Điều duy nhất làm tôi lo lắng là phần trước của ống kính này rất lớn và không thể lắp kính lọc. Vì vậy, không một kính lọc phân cực, ND hay UV nào có thể giúp bảo về các thành phần phía trước ống kính này.
Chiếc ống zoom 27-70 f2.8 có lẽ là ống “chính” của tôi. Với Canon, tôi phải chuyển qua ống prime trong suốt quá trình chụp chân dung vì ống Canon 24-70 bị mờ ở tầm 50mm, nhưng Nikon 24-70 thì nét cho đến rất nét trong việc chụp chân dung. Nikon 70-200 VR f2.8 có lẽ là ống zoom nét nhất mà tôi đã từng sử dụng. Hầu hết cá hợp đồng RD chính của tôi được chụp với ống kính này, tại mọi tiêu cự. Tôi chưa bao giờ có những bức ảnh ở độ nét như vậy kể từ thời dùng máy phim.
Một sự nâng cấp khác đấy là đèn flash của Nikon. Đèn của Canon luôn luôn lạc hậu hơn của Nikon và ý kiến này vẫn đúng. Tôi đã từng chụp cho một đám cưới cho công việc của vợ tôi và chúng tôi đã có thể so sánh hệ thống 5D/580 EX với D300/SB800. Nikon luôn ra một kết quả đáng tin cậy và nhất quán. Tôi rất hiếm khi sử dụng flash, vậy nên đây không phải 1 mối quan tâm lớn nhưng cũng rất đáng để chú ý.
Tôi sẽ không bao giờ làm bạn nhàm chán với những phân tích chi tiết của tôi về D300 và D3. Các bạn đều nghe nói về những bức ảnh ISO cao nhưng vẫn thật tuyệt. ĐÚNG. Các bạn đều nghe nói về hệ thống AF rất nhanh và đáng tin cậy. ĐÚNG. Và một vài điều đã không được đề cập là những chức năng bên trong máy mà bạn có thể làm được. Bạn có thể kích hoạt “D-lighting” cho bất cứ bức ảnh nào bạn chụp và not sẽ giảm độ tượng phản trong một bức ảnh và lưu lại nó ra một file khác. Bạn cũng có thể khử mắt đỏ trên máy ảnh. Bạn cũng có thể chụp ở ISO thấp (100 ASA và 160ASA) và nó sẽ ghi lại ảnh với độ tương phản thấp. Điều này đặc biệt hiệu quả khi bạn chụp vào khoảng giữa ngày trong những ngày nắng nóng tại Florida. Và phần mềm Capture NX chuyển đổi ảnh RAW thật tuyệt vời. Mức độ kiểm soát bạn có trong phần mềm này quả không thể tin được.
Rất nhiều nhà nhiếp ảnh đã viết thư hỏi tôi khi tôi đã chuyển đổi thì điều gì làm tôi ấn tượng nhất với bộ Nikon mới của tôi. Đối với tôi, tôi chuyển vì thời gian đúng lúc. Những sản phẩm hàng đầu của Canon có nhược điểm lớn, những ống kính Canon của tôi đã có tuổi và quan trọng hơn, Nikon xuất xưởng một cặp DSLR tốt nhất họ đã từng làm: D300 và D3. Tôi vô cùng hạnh phúc với chúng – đó không phải là một sự chuyển đổi dễ dàng nhưng là một sự quyết định mang tính thương mại cần thiết.
...
Preston Mack
Trung.Nguyen
17-05-2009, 07:24 AM
Bác Lekima ơi, hôm nay em đi Nikon - Event, phê quá bác ah, một thế giới Nikon, toàn máy khủng, ống khủng và các bác nhiếp ảnh gia Pro. Lần đầu tiên em mới lạc vào một rừng các nhiếp ảnh gia, một rừng máy, một rừng flash, tranh thủ lấy bao nhiêu là catalogue giới thiệu ống, rồi máy của Nikon. Có tập giới thiệu về D700, rất nhiều ảnh được chụp tại Việt Nam. Em phê Nikon quá đi mất, nhất là hôm nay thấy các bác pro dùng Nikon hàng khủng, thèm quá!
Lekima
17-05-2009, 09:54 AM
Lược dịch bài của bác Lekima
Cám ơn bác đã bỏ thời gian dịch!
@Trung.Nguyen: Bác may mắn có dịp tham dự rồi, bác chia sẻ ảnh cho mọi người cùng ngắm nhé.
Tôi xin tập hợp này thành bài hoàn chỉnh thế này:
http://www.prestonmack.com
Chuyển sang Nikon
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nikon/Preston%20Mack/1967_5-1.jpg
"Tấm ảnh bìa có vẻ không được lấy nét đúng"
Quyết định chuyển đổi của tôi từ hệ thống máy ảnh Canon sang Nikon được chắc chắn khi tôi đã được nghe những từ ngữ đó từ một giám đốc nghệ thuật. Đó là một tấm hình chân dung – đơn giản, four light shoot (em chưa hiểu thuật ngữ này), với phơi sáng 1/250th tại f6.3 và tốc độ 250 ASA. Vấn đề là, tôi đã chụp nó với 1D Mark III, máy ảnh hàng đầu của Canon. Ban đầu tôi nghĩ rằng tất cả các thành phần AF bị mất cân bằng. Tôi đã có một trong chiếc Mark III đầu tiên trong cả nước và cho rằng mặc dù hệ thống "AF" của nó đã không được tốt như tôi mong đợi nhưng chắc chắn nó không thể tệ như là bài bình luận tôi đã đọc trên trang web của Rob Galbraith. Khi Canon công bố rằng họ sẽ nhận lại những chiếc Mark III đầu tiên để sửa lại gương phụ và cập nhật firmware, tôi đã gửi nó lại chỉ để chắc chắn những điều đó. Chiếc máy ảnh trở lại với sự mâu thuẫn, ko tin tưởng và đơn giản là ko dùng được.
Tôi đã là một nhiếp ảnh gia chuyên nghiệp trong 15 năm. Tôi cộng tác với cả báo Los Angeles Times và Palm Beach Post. Tôi có 5 năm làm nhân viên nhiếp ảnh cho Sun Sentinel ở Ft Lauderdale. Mặc dù cơ quan đã cấp cho tôi một hệ thống Nikon đầy đủ (2 thân máy N90, ống 20-35, 80-200, 50 macro và 2 flash) nhưng tôi đã mua và sử dụng bộ đồ nghề Canon riêng của mình cho tất cả các hợp đồng của mình mà ko cần phải suy nghĩ đến mưa hay bão tố.
Tôi đã từng sở hữu và sử dụng hầu hết cả những sản phẩm cao cấp nhất của dòng EOS như: EOS 1, EOS 1n, EOS 1V, DCS3, EOS 520, EOS 1D, EOS 1Dm2 và bây giờ là Mark III. Tôi hầu như phụ trách tất cả các giải đấu thể thao quan trọng (như MLB, NHL, NBA, NASCAR, PGA, LPGA) và các giải vô địch. Tôi đã chụp hơn 200 trận bóng bầu dục tại các giải NFL và NCAA thêm cả 2 giải Super Bowls và 5 giải vô địch quốc gia NCAA D1 trong cuộc đời mình. Tôi hiểu rõ một chiếc máy ảnh Canon AF chuyên nghiệp hoạt động như thế nào. Tôi thậm chí đã được đăng báo tại tạp chí Canon EOS (với những câu chuyện chưa được hé lộ) vào tháng 3 năm 2000, với cuộc nói chuyện về sự tuyệt vời của chiếc máy ảnh EOS 1V đã có. Tôi hoàn toàn đã là một người hâm mộ Canon EOS.
Đã là.
Với tất cả các máy ảnh tôi đã sử dụng thì dễ chiếc Canon EOS 1D Mark III là chiếc có chất lượng AF tệ nhất.
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nikon/Preston%20Mack/1967_4-1.jpg
Những hợp đồng chụp ảnh của tôi hiện tại rất khác nhau và chính vì thế tôi trở thành một nhiếp ảnh gia tự do chuyên nghiệp toàn thời gian. Tôi chủ yếu chụp cho các việc quảng cáo và sự kiện cho các công ty như Disney, GM và Pillsbury. Tôi cũng làm việc cho các tạp chí các bạn đã từng biết đến (như ESPN, Forbes, Business Week, …) và rất nhiều tạp chí có thể bạn chưa từng nghe đến (CIO, CRN, Plan Sponsor, …). 80% những ảnh tôi chụp là ảnh chân dung và phong cách sống. Yêu cầu của tôi về một chiếc máy ảnh AF tuyệt vời có thể ít hơn khi tôi là một nhà báo, nhưng khi tôi cần đến, tôi cần chúng phải hoạt động tốt. Tôi cần phải biết chiếc máy ảnh 4000 usd của tôi sẽ làm được gì với những yêu cầu tôi cần nó làm.
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nikon/Preston%20Mack/1967_1.jpg
Trong suốt thời gian trước của đợt tập huấn mùa xuân 2008, tôi cần phải lựa chọn rõ ràng việc sẽ tiếp tục gắn bó với Canon hay chuyển đổi. Tôi thử với một số góc độ và tình huống khác nhau tại một trận đấu trước mùa giải tại Atlanta Braves. Nó bắt đầu vào lúc 1 giờ chiều vào 1 ngày nắng nóng tại Florida, và chiếc camera đã không thể đảm nhiệm. Tôi đã sửng sốt vì tấm ảnh tôi chụp lấy nét khi tay đập từ gôn 1 chạy về phía tôi không nét. Tấm cú ném quá đầu của tay ném Tim Hudson thì không nét một chỗ nào trên khuôn hình. Và những tấm ảnh chụp bóng đổ của Shortstop Braves (anh ta ko hề chuyển động) thì không focus được. Tôi không thể tiếp tục “tin tưởng” và chiếc Mark III của tôi.
Tôi có thể mua 1 chiếc 5D khác để thay thế chiếc body đấy và giữ lại toàn bộ ống kính Canon, nhưng đó là việc mua lại công nghệ cũ mà sẽ sớm bị thay thế. Ngoài ra, chiếc máy này không có một cơ chế AF nhanh và tốc độ tốt để thu thập tin tức thế thao. Tôi đã nghĩ đến chuyện mua chiếc 1DSm3, nhưng ai mà biết được nó có thể cũng có những vấn đề AF như thế hay không. Và với 8000 usd tôi đang mua nhiều hơn số camera mà tôi muốn vào thời điểm đấy. Thêm một chút tiền nữa (vào khoảng 9300 usd) bạn có thể có một bộ Nikon đầy đủ với 2 body D300, bộ 3 ống kính zoom lấy nét nhanh của Nikon và 2 flash.
Sự lựa chọn hợp lí là chuyển sang Nikon. Một số người đã bảo đây là một sự chuyển đổi mang tính quá khích, nhưng tôi nghĩ tôi chỉ có sự lựa chọn này là có thể. Là một nhà nhiếp ảnh tự do, uy tín của bạn trở nên vô cùng mong manh cùng với những hợp đồng bạn nhận. Cạnh tranh không bao giờ gắt gao hơn. Một lần hoặc 2 lần chụp hỏng, bạn sẽ mất 1 khách hàng mãi mãi. Khi người biên tập hay giám đốc nghệ thuật đấy bỏ qua, người ta vẫn sẽ nhớ cái lần mà bạn làm hỏng việc đó.
Một số sẽ cho rằng họ không thể đủ khả năng để làm việc này – Tôi nói rằng nếu bạn quý trọng nghề ảnh của bạn, bạn không thể không đủ khả năng làm việc này. Bạn phải tìm ra cách để chắc chắn rằng tài năng nhiếp ảnh của bạn không bị gây trở ngại bởi các khiếm quyết của thiết bị. Nếu bạn là 1 chuyên gia toàn thời gian, bạn nên có sự kết hợp chặt chẽ và có uy tín trong kinh doanh.
Sau khi tôi nhận lại chiếc 1DmIII của tôi lần thứ 2, tôi được bảo rằng Canon có những tùy chỉnh khác nhau mà người chụp có thể đặt trong các điều kiện ánh sáng khác nhau. Sử dụng những tùy chỉnh này, đã có những cải thiện vế tính chính xác cho AF với chiếc 1DmIII của tôi. Tuy nhiên, tôi lại có khó khăn mang tính triết học với nó …
Tại sao tôi phải nghĩ về những tùy chỉnh khác nhau này nhỉ? Tôi cảm thấy rằng chức năng AF của các máy ảnh có thể làm việc hoàn hảo với mọi trường hợp. Với chiếc EOS 1V của tôi, tôi không phải thay đổi cài đặt. Với chiếc EOS 1DmII của tôi, tôi cũng không phải thay đổi cài đặt. Ảnh từ những chiếc máy ảnh đó luôn đúng nét. Trong từng lần bấm, tôi đều phải nghĩ về điều kiện ánh sáng, độ phơi sáng và liên hệ chúng với chủ thể. Tôi không cần phải nghĩ đến “-7 AF điều chỉnh micro” hay cài đặt CF #2 khi vào những ngày sáng và nắng.
Nikon D3 không yêu cầu bạn thay đổi cài đặt khi bạn đi từ trời nắng vào phòng điều hòa hay từ chụp hành động sang chụp chân dung. Tất cả đều được máy ảnh làm việc.
Món đồ duy nhất đã gần như đã giữ được tôi không chuyển đó là ống kính Canon 24 tift shift. Đúng, tôi đang nói về một chiếc ống kính chỉnh tay. 3 hợp đồng làm quảng cáo gần đấy nhất của tôi là những hợp đồng về kiến trúc / du lịch đã kéo tôi đi khắp cả đất nước này và sang cả Hồng Kông. Ống kính t/s này và chiếc full frame Canon 5D là một sự kết hợp tuyệt vời, chính vì thế tôi cần phải kiểm tra nó với full frame D3 và ống kính kiếm soát phối cảnh 24 của Nikon.
Khi tôi nhận chiếc hộp từ NPS, tôi không thể ấn tượng hơn. Chiếc Nikon 24 PC (Perspective Control – Kiếm soát phối cảnh) có vòng lấy nét thật tuyệt vời. Nó có cảm giác như là những ống kính chỉnh tay cũ với vòng lấy nét rất mượt mà. Nó lấy nét như thể chiếc kính Hasselblad đã từng làm vậy. Với viewfinder lớn của D3, việc lấy nét tay như một cơn gió nhẹ vậy. Tôi sẽ sử dụng sự kết hợp này cho những hợp đồng quảng cáo của tôi vào tháng 5 tới đây.
Lần chụp đầu tiên của tôi với bộ đồ Nikon này là cho Reader's Digest. Họ đã đưa tôi đến Alabama để chụp chân dung, vì thế cho nên tôi phải đọc hướng dẫn sử dụng trong suốt quá trình bay. Tôi đã không phải đọc hướng dẫn sử dụng máy ảnh từ khi sử dụng chiếc EOS-1 nguyên bản của tôi, nhưng bảng điều khiển của chiếc D300 hết sức khác so với những gì tôi đã từng sử dụng trước đó. Tất nhiên, mọi thứ bị đảo ngược (ống kính, vòng zoom và vòng điều chỉnh đều ở hướng ngược lại và vạch đo sáng đi ngược hướng) và chúng làm chậm tôi lại, nhưng tôi đã có thể kiếm soát được. Sau khi phân tích ảnh, tôi đã thực sự ấn tượng với độ nét của ống kính. Tôi luôn được nghe rằng ống kính Nikon tốt hơn, nhưng giờ đây chính bản thân tôi đã biết được điều này.
Ống kính zoom Nikon 14-24mm f2.8 đã mở ra một thế giới mới cho tôi. Tôi chưa bao giờ có một ống kính 14mm ít bị méo hình trên body full frame trước đây và điều này thật tuyệt vời. Và tôi cũng không thể tin được ống kính với độ rộng như thế này có thể rất nét khi mở rộng đến thế. Nó là một ống kính vô cùng đặc biệt hằng ngày của tôi, không một ống kính prime đặc biệt nào cần phải vứt vào máy ảnh của bạn nữa. Điều duy nhất làm tôi lo lắng là phần trước của ống kính này rất lớn và không thể lắp kính lọc. Vì vậy, không một kính lọc phân cực, ND hay UV nào có thể giúp bảo về các thành phần phía trước ống kính này.
Chiếc ống zoom 24-70 f2.8 có lẽ là ống “chính” của tôi. Với Canon, tôi phải chuyển qua ống prime trong suốt quá trình chụp chân dung vì ống Canon 24-70 bị mờ ở tầm 50mm, nhưng Nikon 24-70 thì nét cho đến rất nét trong việc chụp chân dung. Nikon 70-200 VR f2.8 có lẽ là ống zoom nét nhất mà tôi đã từng sử dụng. Hầu hết cá hợp đồng RD chính của tôi được chụp với ống kính này, tại mọi tiêu cự. Tôi chưa bao giờ có những bức ảnh ở độ nét như vậy kể từ thời dùng máy phim.
Một sự nâng cấp khác đấy là đèn flash của Nikon. Đèn của Canon luôn luôn lạc hậu hơn của Nikon và ý kiến này vẫn đúng. Tôi đã từng chụp cho một đám cưới cho công việc của vợ tôi và chúng tôi đã có thể so sánh hệ thống 5D/580 EX với D300/SB800. Nikon luôn ra một kết quả đáng tin cậy và nhất quán. Tôi rất hiếm khi sử dụng flash, vậy nên đây không phải 1 mối quan tâm lớn nhưng cũng rất đáng để chú ý.
Tôi sẽ không bao giờ làm bạn nhàm chán với những phân tích chi tiết của tôi về D300 và D3. Các bạn đều nghe nói về những bức ảnh ISO cao nhưng vẫn thật tuyệt. ĐÚNG. Các bạn đều nghe nói về hệ thống AF rất nhanh và đáng tin cậy. ĐÚNG. Và một vài điều đã không được đề cập là những chức năng bên trong máy mà bạn có thể làm được. Bạn có thể kích hoạt “D-lighting” cho bất cứ bức ảnh nào bạn chụp và not sẽ giảm độ tượng phản trong một bức ảnh và lưu lại nó ra một file khác. Bạn cũng có thể khử mắt đỏ trên máy ảnh. Bạn cũng có thể chụp ở ISO thấp (100 ASA và 160ASA) và nó sẽ ghi lại ảnh với độ tương phản thấp. Điều này đặc biệt hiệu quả khi bạn chụp vào khoảng giữa ngày trong những ngày nắng nóng tại Florida. Và phần mềm Capture NX chuyển đổi ảnh RAW thật tuyệt vời. Mức độ kiểm soát bạn có trong phần mềm này quả không thể tin được.
Rất nhiều nhà nhiếp ảnh đã viết thư hỏi tôi khi tôi đã chuyển đổi thì điều gì làm tôi ấn tượng nhất với bộ Nikon mới của tôi. Đối với tôi, tôi chuyển vì thời gian đúng lúc. Những sản phẩm hàng đầu của Canon có nhược điểm lớn, những ống kính Canon của tôi đã có tuổi và quan trọng hơn, Nikon xuất xưởng một cặp DSLR tốt nhất họ đã từng làm: D300 và D3. Tôi vô cùng hạnh phúc với chúng – đó không phải là một sự chuyển đổi dễ dàng nhưng là một sự quyết định mang tính thương mại cần thiết.
rookie_sg
17-05-2009, 10:18 AM
Đọc loạt bài này của cụ Lekima thấy bổ ích quá nhưng tự nhủ ko đcọ nữa vì sợ bị thôi thúc đào tẩu...hic hic....
hyoree
17-05-2009, 01:28 PM
em nghĩ những bài viết này ko phải để thôi thúc đào tẩu, mỗi người có 1 sở thích thôi. E từ đó đến giờ dùng Nikon và luôn trung thành với Nikon thôi. Đọc mấy bài về các nhiếp ảnh gia PRO thấy quả là có nhiều cái đáng học hỏi ghê. Nếu được bầu chọn e bầu bác Lekima là phó Giáo Chủ Nikon quá.
Có 1 điều buồn Nikon là chưa bao giờ làm 1 cái Event mà giới thiệu về máy Nikon ở Việtnam.
Lekima
17-05-2009, 10:22 PM
Đọc loạt bài này của cụ Lekima thấy bổ ích quá nhưng tự nhủ ko đcọ nữa vì sợ bị thôi thúc đào tẩu...hic hic....
Bác cứ đọc, đào tẩu hay không không quan trọng miễn là bác dùng máy gì mà thấy vui và hài lòng là được rồi.
@hyoree: Hy vọng vào một ngày không xa sẽ có Event lớn bác ạ.
Interval Timer Shooting
Xin được nói tiếp cái bác này:
http://www.prestonmack.com
Bác ta nói là khi "đào tẩu" cảm thấy thú vị nhiều chức năng của Nikon trong đó có chức năng Interval Timer Shooting ở Nikon. Khác với Self -time, chức năng cho phép bạn đặt giờ cho máy để chụp, bạn có thể "sai" chiếc máy ảnh đến mấy giờ thì chụp ảnh (thời gian bắt đầu chụp: ví dụ bạn cài cho máy đến 5h sáng bắt đầu chụp bình minh). Thời gian máy sẽ chụp (bạn lại có thể đặt chiếc máy sẽ chụp trong vòng bao lâu đó 1h đồng hồ chẳng hạn, tức là máy sẽ chụp đến 6h sáng thì thôi).
Rồi trong thời gian chụp đó sẽ chụp bao nhiêu lần (Khoảng 30 lần chẳng hạn), với mỗi lần khoảng mấy tấm (3 tấm chụp BKT cho nó máu :goodluck:)
Khi chức năng này kích hoạt chữ Interval sẽ nhấp nháy trên màn hình LCD phụ, tất nhiên bạn phải đảm bảo máy đủ pin và đủ dung lượng thẻ nhớ cho máy nó hoạt động.
Các máy mang "tính chất" chuyên nghiệp như Nikon D200, D2X, D2Xs, D300, D700, D3 và D3X đều có chức năng này trong Shooting Menu
http://www.dpreview.com
http://a.img-dpreview.com/reviews/NikonD200/Images/Captures/anim_shootingmenu.gif
Intvl Timer Shooting
• Start
Now
Start time
• Interval
[hh:mm:ss]
• Select Intvl*Shots
[000] x [0] = 0001
• Start
Off
On
Lưu ý:
- Máy sẽ hoạt động theo giờ bạn đã cài đặt trên máy ảnh, nên muốn khớp với đồng hồ của bạn thì giờ trên máy ảnh và đồng hồ của bạn phải cài giống nhau.
- Thời gian máy chụp phải lớn hơn thời gian để chụp ảnh thì mới được. Vì dụ như trường hợp trên bạn sai máy chụp 30x3 = 90 kiểu trong vòng 1h mà mỗi kiểu bạn cài đặt mất 1 phút để chụp thì tổng thời gian để chụp sẽ là 90 phút nó vượt quá 1h= 60 phút là ko được
toanh04
17-05-2009, 11:28 PM
Trước đây em tình cờ đến với Nikon và giờ đây vẫn thấy "mãn nguyện" với sự tình cờ đó...:blink:
Cám ơn bác Lekima đã cung cấp những thông tin hữu ích... :goodluck:
dvha79_ddt
18-05-2009, 12:23 AM
Trước đây em tình cờ đến với Nikon và giờ đây vẫn thấy "mãn nguyện" với sự tình cờ đó...:blink:
Cám ơn bác Lekima đã cung cấp những thông tin hữu ích... :goodluck:
Em cũng như bác Tuấn Anh cũng tình cờ đến với Canon và cũng hoàn toàn mãn nguyện với sự tình cờ ban đầu đó.
Nhưng đọc topic của bác cũng rút ra đc rất nhiều điều cho bản thân.
Cảm ơn bác và chúc bác luôn khỏe để có nhiều bài post nữa :goodluck:
chức năng Interval Timer Shooting, theo em biết đã lâu thì dùng để chụp những gì mà thời gian chờ đợi lâu (ví dụ như hoa nở, tuyết tan, ấu trùng sinh nở, bướm lột xác,v.v...) tuy nhiên nhà nghèo mún lắm mà ko lết lên được con nào có chế độ này :(. D300 vẫn là mộng mơ ...
Lekima
18-05-2009, 12:32 PM
Cám ơn 2 bác toanh04, dvha79_ddt đã độgn viên!
Tôi sẽ giải thích thêm một số từ ngữ trong bài viết của bác trên:
NPS (Nikon Professional Services)
Khi tôi nhận chiếc hộp từ NPS, tôi không thể ấn tượng hơn. Chiếc Nikon 24 PC (Perspective Control – Kiếm soát phối cảnh) có vòng lấy nét thật tuyệt vời. Nó có cảm giác như là những ống kính chỉnh tay cũ với vòng lấy nét rất mượt mà. Nó lấy nét như thể chiếc kính Hasselblad đã từng làm vậy. Với viewfinder lớn của D3, việc lấy nét tay như một cơn gió nhẹ vậy. Tôi sẽ sử dụng sự kết hợp này cho những hợp đồng quảng cáo của tôi vào tháng 5 tới đây.
Các hãng lớn đều có "trung tâm" để phục vụ riêng các bác chuyên nghiệp, từ hỗ trợ kỹ thuật, máy móc thiết bị, các buổi giao lưu... bác chuyên nghiệp trên cũng tâm sự là cám ơn các bác phụ trách ở Canon và Nikon đã giúp đỡ bác ý trong thời gian sử dụng Canon và Nikon. Tất nhiên ở những thị trường lớn thì "trung tâm" này mới có và lớn mạnh. Và các nhiếp ảnh gia chuyên nghiệp, dùng đồ máy ảnh chuyên nghiệp cùng ống kính của Nikon... thì có thể vào đây đăng ký theo các điều kiện ghi trong:
www.nikonpro.com
Và bạn sẽ đợc hưởng các dịch vụ cho người dùng chuyên nghiệp.
http://www.photo.vn/uploads_group/1000/1/3472.jpg
Lekima
19-05-2009, 10:13 PM
Capture Nx
Hướng dẫn chi tiết về nó ở đây:
http://www.capturenx.com
http://s4u.vnexpress.net/details.php?id=9373
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nikon/Phan%20mem/9373_hi22.jpg
Capture NX là phần mềm cho phép bạn thực hiện công việc chỉnh sửa ảnh có tính trực giác và ngay lập tức sẽ hiển hiện trên màn hình máy tính của bạn.
Chỉ việc đặt các Điểm Điều Chỉnh lên trên vùng mà bạn muốn sửa và Công Nghệ Điểm U sẽ phân tích thành phần màu sắc ví dụ như màu sắc, độ bão hòa, độ sáng cũng như nhận dạng các vùng giống nhau nơi sẽ thực hiện việc chỉnh sửa. Công nghệ này trang bị cho Capture NX 2 hàng loạt các Điểm Điều Chỉnh: Điểm Điều Chỉnh Màu, Điểm Điều Chỉnh Vùng Chọn mới toanh, Điểm Điều Chỉnh Trắng/Đen/Trung Tính và Điểm Điều Chỉnh Mắt Đỏ.
Với Capture NX 2, không cần quan tâm với các công cụ chọn, lớp hay vật lộn với các bài học dài dòng. Đặc điểm chính: Điểm Điều Chỉnh Màu – Color Control Point:Việc nâng cao màu sắc, độ sáng và độ bão hòa chỉ đơn giản là đặt Điểm Điều Chỉnh Màu vào bức ảnh của bạn, sau đó điều chỉnh độ dài các cột số. Ví dụ, Điểm Điều Chỉnh Màu thực sự thuận tiện trong việc thay đổi màu sắc của các bông hoa để có hiệu ứng tốt hơn với màu xanh của cành lá xung quanh.
Điểm Điều Chỉnh Vùng Chọn – Selection Control Point:Chức năng mới này cho phép bạn áp dụng các thao tác nâng cao hình ảnh ví dụ như là UnSharp Mask hay D-Lighting vào một vùng nhất định với chỉ một cú nhắp chuột. Không cần phải tạo vùng chọn hay tạo mặt nạ một các chính xác – Điểm Điều Chỉnh Vùng Chọn sẽ nhận diện khu vụ bạn muốn sửa. Việc nâng cao hiệu ứng có thể dễ dàng điều chỉnh, cho phép bạn áp dụng các hiệu ứng mà bạn đã chọn như bạn muốn với việc tạo mặt nạ trực quan.
Bút Lông Tự Sửa – Auto Retouch Brush: Để đạt được kết quả nhìn tự nhiên hơn một cách đơn giản, Bút Lông Tự Sửa cho phép bạn bỏ đi các hạt bụi trên bức ảnh bằng cách dùng chuột để nhắp chọn và trỏ đúng màu sắc và tông màu xung quanh. Công cụ này cũng được dùng để nốt ruồi trên khuôn mặt, các khuyết điểm trên bông hoa, hoặc các vật không mong muốn có trên khung ảnh.
Điều chỉnh Đổ bóng/Điểm sang - Shadow/Highlight Adjustments:Sử dụng cột số tại [Quick Fix], bạn có thể điều chỉnh độ đổ bóng bằng [Shadow Adjust] và làm mờ đi các điểm sáng bằng [Highlight Adjust]. Vùng làm việc – Workspaces:Bốn vùng làm việc được cung cấp đó là: Trình duyệt, Siêu dữ liệu, Đa năng và chỉnh sửa, và bạn có thể dễ dàng chuyển đổi giữa các vùng làm việc này.
Sửa Nhanh – Quick Fix: Một tập hợp các công cụ thường dùng bao gồm [Đường mức độ và Tông màu - Level and Tone Curve], [Độ bù Phơi sáng - Exposure Compensation], [Độ tương phản – Contrast], [Bảo vệ điểm sáng – Highlight Protection], [Bảo vệ độ đổ bóng – Shadow Protection], và [Độ bão hòa – Saturation] trong một cửa sổ đơn. Mở đồng thời nhiều thiết đặt - Simultaneous opening of multiple settings:Bạn có thể mở nhiều thiết đặt chỉnh sửa ảnh cùng một lúc và thực hiện các thao tác chỉnh sửa song song với các bức ảnh khác nhau. Hỗ trợ Nhãn/Đánh giá (XMP) - Label/Rating support (XMP):Hỗ trợ chín loại đánh nhãn và năm mức độ đánh giá theo XMP, một chuẩn công nghiệp siêu dữ liệu.
Các chức năng giúp bạn đạt được kết quả như mong muốn:
Giãn hình, Điểm Điều Chỉnh Trắng/Đen, Điểm Điều Chỉnh Trung Tính, Điểm Điều Chỉnh Mắt Đỏ, Công Cụ Lựa Chọn, Đa Xử Lý, Tương Thích Ảnh 16-bit Màu, Điều Khiển Độ Mờ*, Điều Chỉnh Quang Sai Màu Sắc Tự Động*, Chức Năng Điều Chỉnh Độ Cong*, Giảm Nhiễu, D-Lighting Động (chỉ có NEF), D-Lighting, Trình Chỉnh Sửa LCH, Xóa Bụi Ảnh (chỉ có NEF), Chuyển Đổi Ảnh Mất Cá, Chức Năng Nâng Cao Màu Sắc, Quản Lý Màu Sắc, Hiển Thị Độ Bóng/Độ Sáng, Tính Tương Thích Điều Chỉnh Ảnh (chỉ có NEF)...
lehoangkien
23-05-2009, 09:18 PM
Bác Lekima đi đâu mấy ngày rồi nhỉ,, đang đọc hay quá.
rua bo
24-05-2009, 01:46 AM
Chắc bác ấy bận nên không lên được. Các bác cho bác ấy thong thả, xả hơi tí để luyện nội công thâm hậu rồi tung ra nhiều "chưởng" (bài viết) độc đáo cho xem. Hãy đợi đấy.
Lekima
25-05-2009, 03:51 PM
Tôi đi có việc mới về 2 bác nhé!
Các bác tạm thữ giãn với những hình ảnh hậu trường:
http://www.youtube.com/watch?v=HMEwPBPZXAE&eurl=http%3A%2F%2Fnikonrumors.com%2F&feature=player_embedded
Joe McNally Photography- Nikon D3 Promo
Lekima
25-05-2009, 08:54 PM
Nhiếp ảnh gia cao tuổi
Hôm nay chúng ta lại ghé qua trang của một bác Nhiếp ảnh gia nổi tiếng và cũng đã lớn tuổi và xem bác ý chia sẻ những gì về máy móc công cụ hiện nay, đó là bác Jim Richardson
http://www.jimrichardsonphotography.com
Jim Richardson: Travel & Adventure Gear Guide
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nikon/Jim%20Richardson/gg-travel-main-001.jpg
"Superb quality at high ISO means I can make pictures in situations that I'd once have walked away from."
Snapshot
A 30-year career of dramatic, insightful, elegant travel photojournalism.
Point of Focus
"I want you to be able to see through the picture, right to the people and their lives."
Cameras
D3
D700
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nikon/Jim%20Richardson/gg-travel-main-005.jpg
Favorite Lenses
AF-S NIKKOR 14-24mm f/2.8G ED
AF-S NIKKOR 24-70mm f/2.8G ED
AF-S VR Zoom-NIKKOR 70-200mm f/2.8G IF-ED
AF-S VR Zoom-NIKKOR 70-300mm f/4.5-5.6G IF-ED
PC-E NIKKOR 24mm f/3.5D ED
Why
"The superb quality I can get from the D3 and D700 at high ISO. The amazing ability to make pictures in situations that I'd once have walked away from—like the streets of Arles at night with a wide- angle lens and no tripod, doing urban night-street scenes off the cuff; or in a street café or a pub. All of a sudden the other half of the world has been opened up—the night is open.
"Second thing, the D3 is quick, responsive. Not just a high frame rate, but more on the shutter release—no delay. It's brought the digital camera up to the point where you feel you can really be there with a subject. The numbers don't show what I’m talking about—the milliseconds, the time for the shutter to fire; what I’m experiencing is a responsiveness that seems to go beyond the test measurements.
"The lenses? Because they cover the variety of shots I'm likely to make...and like to make.
"The 24mm [PC-E] tilt-shift...well, I use the shift to keep things straight in a lot of my architectural stuff. I grew up with a twin lens reflex, so I’m always wanting to get down low, and I like wide-angle, too, and I like the way images lay out when everything can be kept straight—that's the way I see them when I anticipate them being on a two-page spread in a magazine.
"The tilt capability I rarely use to get more depth-of-field—I often use it to get less. It's absolutely wonderful to be able to do a large scene, with a sense of space, atmosphere and context and still be able to focus the viewers' attention right where I want it. I did a picture in Provence of a marching band in a bull ring that's like that. These are non-lethal bullfights, by the way; they run in front of the bull and try to grab a string off its head."
Big Plus
"Virtual horizon on the D3 and D700—that thing is so valuable. I set the camera's function button to turn it on in the finder and the top LCD. It's not only great for keeping pictures level, but it's also wonderful if you want to set the camera down on the ground, or at water level to get really good reflections. You can look at the top LCD and see that you're level. Or hold the camera over your head, upside down and you'll see if you're level."
Non-Photo Essential
"First, my iPhone. Then mystery novels set in the locale I'll be visiting. They give me a sense of the place, the people, the atmosphere.
"The good ones really involve the local peculiarities, the local places and the people—all the things that make photography interesting.
"On a recent trip to Scotland I had some of Ian Rankin's Rebus novels.
"And there's L.R. Wright for British Columbia, James Lee Burke for the Cajun country of Louisiana and Stuart Kaminsky's novels set in Russia."
Advice Given
"When you go into something that's terribly exciting and looks absolutely wonderful, it ought to set off a little warning bell that tells you that if it seems too easy, it probably is."
The Beginning
"My dad was a farmer and truck driver whose hobby was photography. He was always stopping at pawn shops on his drives down to Texas and coming home with Zeiss Ikons and Voigtlanders.
"So photography became a hobby for me. My first darkroom experience was setting up at night in the kitchen on the farm and hoping nobody would drive by and shine the headlights in.
"I entered the county fairs and delighted in the judges pronouncements on my blue ribbon pictures before they went on to judge the big ears of corn and the best preserves."
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nikon/Jim%20Richardson/gg-travel-main-004.jpg
© 2009 Jim Richardson
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nikon/Jim%20Richardson/gg-travel-main-003.jpg
© 2009 Jim Richardson
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nikon/Jim%20Richardson/gg-travel-main-002.jpg
© 2009 Jim Richardson
xbn83
25-05-2009, 08:56 PM
Bác Le đi về lại có bài để đọc rồi. Thanks a lot for your effort bác!
madi3d8
25-05-2009, 09:14 PM
Hic, em ước gì cũng có 1 "giáo chủ" về CANON như bác LEKIMA
Lekima
25-05-2009, 10:38 PM
Các bác động viên rồi!
Tôi lại xin nói về một số ý mang tính chuyên môn trong bài của bác trên.
Bạn thực sự là phi công khi sử dụng chân trời ảo của D700, D3 và D3X :goodluck:
Trong bài viết trên bác ta có đánh giá cao tác dụng của Đường chân trời ảo (Virtual horizon) "Virtual horizon on the D3 and D700—that thing is so valuable". Bởi những bác cân sự thăng bằng trong khi chụp mà không nhận biết đường chân trời dễ dàng như chụp mặt biển thì sẽ thường dùng cái chân máy có công cụ "thuớc thuỷ" trong có bọt nước. "Thuớc thuỷ" cho ta biết máy ảnh đang không bị nghiêng khi bong bóng nước nằm bên trong vòng tròn màu đen.
Hoặc khi lái máy bay trên trời bạn cũng sẽ thấy có đường chân trời ảo hỗ trợ các phi công. Nhưng giờ đây với việc sở hữu D700, D3 và D3X bạn sẽ được hưởng cảm giác lái máy bay đó khi bạn dùng đường chân trời ảo:
http://www.youtube.com/watch?v=Q0ImaBTIEtc
Virtual horizon
http://a.img-dpreview.com/reviews/NikonD3/Images/Captures/TV2007091611371700.gifhttp://a.img-dpreview.com/reviews/NikonD3/Images/Captures/TV2007091611381300.gif
http://a.img-dpreview.com/reviews/nikond700/images/tilt3.jpghttp://a.img-dpreview.com/reviews/nikond700/images/tilt2.jpghttp://a.img-dpreview.com/reviews/nikond700/images/tilt1.jpg
Cái vạch xanh ở phía dưới
http://a.img-dpreview.com/reviews/nikond700/images/captures/lv_horizon2.jpg
Live View indication: tilt
Và tôi thường dùng nó nhất là khi chụp Panorama, nhưng để tìm nó nhanh thì bạn nên dùng chức năng My menu
http://a.img-dpreview.com/reviews/NikonD3/Images/Captures/TV2007091611292100.gif
Thực ra đây là sự phát triển từ Menu Recent Settings như máy đời cũ D2X chẳng hạn:
http://a.img-dpreview.com/reviews/NikonD2X/Images/Captures/d2x_m_107.gif
Recent Settings là menu sẽ hiện lên các chức năng bạn vừa mới sử dụng nó cũng như Document trong hệ điều hành Windows hiện lên 15 cái "tài liệu" mới nhất mà chúng ta vừa sử dụng.
Các máy đời sau này thì nâng cấp lên thành My menu, lúc này bạn thấy chức năng nào hay sử dụng thì cho vào đây bằng cách chọn Add items. Và tôi thường cho chức năng ngôn ngữ vào đây để phòng bác nào chuyển sang tiếng Arập chẳng hạn thì mò phát khổ :goodluck: Và tất nhiên cả Virtual horizon, lúc đó khi bạn cần sử dụng đường chân trời ảo, bạn chỉ cần vào My menu là chọn rất nhanh chóng và dễ dàng
Hình ảnh minh họa lấy từ:
http://www.dpreview.com
Lekima
26-05-2009, 09:57 PM
Tiếp theo về giải thích một số từ ngữ chuyên môn
PC (Perspective Control )
Bác Pro trước cũng nhắc đến ống PC và sự quan trọng của nó:
Món đồ duy nhất đã gần như đã giữ được tôi không chuyển đó là ống kính Canon 24 tift shift. Đúng, tôi đang nói về một chiếc ống kính chỉnh tay. 3 hợp đồng làm quảng cáo gần đấy nhất của tôi là những hợp đồng về kiến trúc / du lịch đã kéo tôi đi khắp cả đất nước này và sang cả Hồng Kông. Ống kính t/s này và chiếc full frame Canon 5D là một sự kết hợp tuyệt vời, chính vì thế tôi cần phải kiểm tra nó với full frame D3 và ống kính kiếm soát phối cảnh 24 của Nikon.
Khi tôi nhận chiếc hộp từ NPS, tôi không thể ấn tượng hơn. Chiếc Nikon 24 PC (Perspective Control – Kiếm soát phối cảnh) có vòng lấy nét thật tuyệt vời. Nó có cảm giác như là những ống kính chỉnh tay cũ với vòng lấy nét rất mượt mà. Nó lấy nét như thể chiếc kính Hasselblad đã từng làm vậy. Với viewfinder lớn của D3, việc lấy nét tay như một cơn gió nhẹ vậy. Tôi sẽ sử dụng sự kết hợp này cho những hợp đồng quảng cáo của tôi vào tháng 5 tới đây.
Bác Nhiếp ảnh gia cao tuổi trên cũng nhắc đến nó:
http://www.jimrichardsonphotography.com
"The 24mm [PC-E] tilt-shift...well, I use the shift to keep things straight in a lot of my architectural stuff. I grew up with a twin lens reflex, so I’m always wanting to get down low, and I like wide-angle, too, and I like the way images lay out when everything can be kept straight—that's the way I see them when I anticipate them being on a two-page spread in a magazine.
"The tilt capability I rarely use to get more depth-of-field—I often use it to get less. It's absolutely wonderful to be able to do a large scene, with a sense of space, atmosphere and context and still be able to focus the viewers' attention right where I want it. I did a picture in Provence of a marching band in a bull ring that's like that. These are non-lethal bullfights, by the way; they run in front of the bull and try to grab a string off its head."
PC (Perspective Control ) : Đây là loại ống kính đặc biệt dùng trong lĩnh vực kiến trúc (chụp nội thất),xây dựng, chụp phong cảnh kể cả sản phẩm, chân dung... miễn là biết cách sử dụng hiệu ứng của nó một cách thích hợp :goodluck:
Mà có thể dễ nhân biết nhất là tác dụng khi điều chỉnh các đường thẳng không theo quy luật xa gần, do cấu trúc dịch chuyển thấu kính một cách đặc biệt.
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nikon/Perspective%20Control/pcillus3sml.jpghttp://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nikon/Perspective%20Control/tilt1.jpghttp://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nikon/Perspective%20Control/tilt2.jpg
Có thể chúng ta chưa biết nhiều đến nó nhưng thực sự thì nó đã xuất hiện từ rất lâu và Nikon cũng là "người" tiên phong trong lĩnh vực này với chú ống Nikon PC-Nikkor 35mm f/3.5 cách đây đã gần 50 năm.
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nikon/Perspective%20Control/PC35mmf35old.jpg
"The first PC lens manufactured for an SLR camera in any format was Nikon’s 1961 f/3.5 35 mm PC-Nikkor; it was followed by an f/2.8 35 mm PC-Nikkor (1968), an f/4 28 mm PC-Nikkor (1975), and an f/3.5 28 mm PC-Nikkor (1981).In 1973, Canon introduced a lens, the TS 35 mm f/2.8 SSC, with tilt as well as shift functions. Other manufacturers, including Olympus, Pentax, Schneider Kreuznach (produced as well for Leica), and Minolta, made their own versions of PC lenses. Olympus produced 35 mm and 24 mm shift lenses."
Sau khi ra D3 cùng D300 Nikon không chỉ "khủng bố" bởi hàng loạt các ống Viềng vàng Nano 14-24mm; 24-70mm; 400mm f2.8 500mm f4; 600mm f4 mà cả 3 chú ống PC (Perspective Control ) viềng vàng Nano nặng ký là:
PC-E NIKKOR 24mm f/3.5D ED
PC-E Micro NIKKOR 45mm f/2.8D ED
PC-E Micro NIKKOR 85mm f/2.8D
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nikon/Perspective%20Control/nikon-pce-24ed.jpg
Tôi còn cho rằng chỉ cuối năm nay hoặc sang đầu năm sau chú Viền vàng Nikon PC-E Nikkor 16mm (hoặc 17mm) sẽ lại ra mắt.
Tuy nhiên nếu bác nào quan tâm đến các ống đời mới đó thì cũng nên tìm hiểu kỹ và chú ý là nó thích nghi với các đời máy cũ và mới là khác nhau, các máy đời mới như D300, D700, D3, D3X mới sử dụng hết chức năng
mb_fan
26-05-2009, 10:16 PM
Bác Lekima ơi, cho em hỏi tí : tại sao ống Tilt Shift lại tạo được hiệu ứng thu nhỏ khi chụp hình người vậy bác ?
Em đặt trường hợp như thế này nhé, người đứng yên, cố định, dùng 1 ống tilt shift 24mm và 1 ống 24mm, 2 ống gắn lần lượt lên 1 máy đặt trên tripod, nói chung là vị trí của máy không thay đổi ấy, để có chung 1 góc nhìn, ý em là vậy :goodluck:
Vậy khi ấy thì hình ta có được khác nhau như thế nào ? Hình người trong hình từ ống tilt shift có tạo được cảm giác bé tí như đồ chơi không bác ???:innocent::innocent:
Nếu giải thích dài dòng hay không phù hợp thì bác tạo thread mới cũng được hi hi
Cảm ơn bác nhé:cheers:
Lekima
26-05-2009, 10:55 PM
Em đặt trường hợp như thế này nhé, người đứng yên, cố định, dùng 1 ống tilt shift 24mm và 1 ống 24mm, 2 ống gắn lần lượt lên 1 máy đặt trên tripod, nói chung là vị trí của máy không thay đổi ấy, để có chung 1 góc nhìn, ý em là vậy :goodluck:
Vậy khi ấy thì hình ta có được khác nhau như thế nào ?
Để hôm nào có thời gian tôi sẽ chụp thử so sánh trực tiếp giữa ống kiểu trên và ống thường và đăng vào đây bác sẽ dễ hình dung hơn nhé :goodluck:
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nikon/Perspective%20Control/referencemap.jpg
Nikon PC-Nikkor 35mm f/3.5
vin000
27-05-2009, 06:53 AM
Cám ơn bác lekima đã chia sẻ nhiều thông tin rất có giá trị.
debutant
28-05-2009, 02:51 AM
Các bác động viên rồi!
Tôi lại xin nói về một số ý mang tính chuyên môn trong bài của bác trên.
Bạn thực sự là phi công khi sử dụng chân trời ảo của D700, D3 và D3X :goodluck:
Trong bài viết trên bác ta có đánh giá cao tác dụng của Đường chân trời ảo (Virtual horizon) "Virtual horizon on the D3 and D700—that thing is so valuable". Bởi những bác cân sự thăng bằng trong khi chụp mà không nhận biết đường chân trời dễ dàng như chụp mặt biển thì sẽ thường dùng cái chân máy có công cụ "thuớc thuỷ" trong có bọt nước. "Thuớc thuỷ" cho ta biết máy ảnh đang không bị nghiêng khi bong bóng nước nằm bên trong vòng tròn màu đen.
Hoặc khi lái máy bay trên trời bạn cũng sẽ thấy có đường chân trời ảo hỗ trợ các phi công. Nhưng giờ đây với việc sở hữu D700, D3 và D3X bạn sẽ được hưởng cảm giác lái máy bay đó khi bạn dùng đường chân trời ảo:
http://www.youtube.com/watch?v=Q0ImaBTIEtc
Virtual horizon
...
http://www.dpreview.com
Cái chân trời ảo này giờ K7 cũng có rồi bác nè. Đọc cái review mà hết hồn :
http://www.popco.net/zboard/view.php?id=dica_review&page=&sn1=&divpage=&sn=&ss=&sc=&select_arrange=&desc=&no=399&ReviewUrl=K7pre-01.htm
xbn83
28-05-2009, 03:47 AM
Cái chân trời ảo này giờ K7 cũng có rồi bác nè. Đọc cái review mà hết hồn :
http://www.popco.net/zboard/view.php?id=dica_review&page=&sn1=&divpage=&sn=&ss=&sc=&select_arrange=&desc=&no=399&ReviewUrl=K7pre-01.htm
Nhìn vô em cũng hết hồn. Em đọc không hiểu bác ơi.
caotrung0418
28-05-2009, 10:30 AM
tấm này sao chụp sao mà rõ cả tinh vân như kính viễn vọng HUBBLE vậy anh? Kinh khủng thật :13:
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nikon/Jim%20Richardson/gg-travel-main-004.jpg
debutant
29-05-2009, 01:55 AM
Nhìn vô em cũng hết hồn. Em đọc không hiểu bác ơi.
Bác kéo xuống dưới thấy có mục giới thiệu chân trời ảo của K7. Nó chạy flash đó bác.
Mà bác ko hiểu thì google translate bác ^_^
link : http://www.google.com/language_tools?hl=en
Lekima
29-05-2009, 11:55 AM
Full frame và Crop???
http://www.usatoday.com
Hôm nay tôi lại xin tiếp tục chủ đề này với một bác "đào tẩu", bác ta tên là Hanashiro, năm nay 54 tuổi và đã là Staff photographer của USA Today từ năm 1989. Bác ta cũng là người dạy rất nhiều khoá học về Nhiếp ảnh nhất là cho các bác phóng viên và đặc biệt là phóng viên thể thao.
Khoảng tháng 4/2008, bác ta là người thực hiện "phi vụ" 30hình/s với Canon 1D MIII... Thực ra là việc bác ta dùng 3 chú Canon 1D MIII cùng 3 chú 600mm f4 lắp thành dàn cạnh nhau nhìn như dàn Cachiusa vậy, rồi điều khiển từ xa cài đặt "độ trễ" thích hợp để tạo 30hình/s từ 3 máy.
Nhưng trước khi đến Thế vận hội Bắc Kinh 2008 (khoảng tháng 6) bác ta đã kịp đào tẩu và cũng kéo theo rất nhiều bác đi theo :goodluck: , sau khi đi về bác ta có cho biết là hơn 1 nửa số phóng viên ở đây dùng Nikon và tăng lên nhiều so với trước đó. Trước đó máy bác ta dùng là Crop 1.3 còn sang Nikon thì D3 là Full Frame, điều đó có khác biệt gì về lựa chọn ống kính ? Chúng ta hay nghe qua một chút tâm sự của bác ta khi chuẩn bị đồ nghề đến Thế vận hội Bắc Kinh 2008
"We recently switched to Nikon, so [with the full frame D3] the 600mm becomes a more important lens than it did when we shot with cameras that had a 1.3x crop.
I think my everyday gear will be:
• 2 Nikon D3 bodies
• 1 Nikon D300 body
• 600mm f/4
• 200-400mm f/4 zoom
• 70-200mm f/2.8 zoom
• 24-70mm f/2.8 zoom
• TC-14 1.4x converter
• TC-17 1.7x converter
• SB800 Speedlite
I will have a 400mm f/2.8 plus various remote gear, including Pocket Wizard MultiMax transceivers and various mounting rigging. Also, a MacBook Pro laptop will be with me at all times with the various accessories I use to edit and transmit from the field."
http://photo.vn/uploads_group/1000/1/3501.jpg
Hanashiro
Giải lao ăn trưa nhé các bác, chủ đề này sẽ còn dài
Lekima
29-05-2009, 03:08 PM
Full frame và Crop???
Chất lượng hình ảnh
Với các điều kiện khác như nhau thì chiếc máy có cảm biến Full frame sẽ cho ra bức ảnh chất lượng hơn máy có cảm biến Crop là điều chắc chắn. Bức ảnh từ máy FF sẽ ít nhiễu hơn, điều này đặc biệt hữu ích trong các điều kiện chụp ở ánh sáng yếu. Dải màu cũng lớn hơn, chuyển tông màu ngon hơn... chất lượng hình ảnh sẽ tốt hơn.
Nhưng cũng phải hiểu là công nghệ thay đổi rất nhanh và máy Full frame đời cũ chất lượng hình ảnh có thể kém máy Crop đời mới là chuyện bình thường (Ví dụ theo dxomark thì điểm số của Nikon D90 ra 2008 là 72,6 còn máy Full Frame Canon 5D ra trước đó mấy năm là 70,9 điểm).
Tất nhiên cái giá cho nó cũng không phải nhỏ vì công nghệ chế tạo ra cảm biến FF tốn kém hơn nhiều và kèm theo nhiều yếu tố khác nữa. Mà ngay bản thân các máy Full Frame với nhau, các máy đời sau càng ngon hơn trước nhiều. Đơn cứ như test cảm biến của:
http://www.dxomark.com/index.php/eng/DxOMark-Sensor
Thì 4 chú Full Frame tầm trung:
Nikon D700 (80,5 điểm)
Canon 5D MII (79 điểm)
Sony A900 (78,9 điểm)
Canon 5D (70,9 điểm) ra đã lâu nên bị bỏ khá xa so với các máy đời mới hiện nay.
Điểm số này là chỉ tiêu tổng hợp từ việc đánh giá độ sâu màu (color depth), dải tần nhạy sáng, có nơi dịch là dải tương phản (dynamic range) hay cả khả năng hoạt động trong điều kiện ánh sáng yếu của cảm biến. Những nhân tố chính quyết định chất lượng "vật lý" của hình ảnh :goodluck:
Theo những chuyên gia của DxOMark, hai máy ảnh phải hơn kém nhau ít nhất 5 điểm thì mới tỏ rõ sự khác biệt về đẳng cấp. Còn nếu hơn kém nhau 15 điểm có nghĩa là một chiếc chỉ cần nửa lượng ánh sáng của chiếc kia là có thể chụp được ảnh đẹp như nhau.
Vậy điều gì sẽ còn níu kéo máy Crop?
- Giá tiền là tất nhiên rồi, đại đa số người dùng cần máy ảnh chất lượng chấp nhận được với giá cả hợp lý.
- Nhưng với thiểu số các bác tiền nong không phải là vấn đề thì Crop còn có lợi thế gì không? Chúng ta sẽ đi tiếp ở bài sau.
http://photo.vn/uploads_group/1000/1/3511.jpg
Một câu hỏi mang tính dự đoán ngoài lề giải trí chút là:
- Chú 1D Mark IV thay thế 1D Mark III sẽ là FF hay Crop 1.3 ???
Các bác thử đoán xem :goodluck:
thaith
29-05-2009, 07:13 PM
em đoán: lại là FF. Chừng nào có kết quả đâi bác ơi.
Lekima
29-05-2009, 09:02 PM
em đoán: lại là FF. Chừng nào có kết quả đâi bác ơi.
Kết quả thì theo tôi là cuối năm nay Canon 1D Mark IV sẽ ra mắt thay thế 1D Mark III, sau đó là Nikon D3H thay thế D3 :goodluck:
Lekima
29-05-2009, 11:17 PM
Full frame và Crop???
Chọn lựa ống kính
Tôi sẽ không đề cập đến vấn đề lý thuyết mà đi ví dụ vào thực tế của việc này:
Ví dụ 1 với ống góc rộng: Dùng D700 và D300 với 24-70mm rõ ràng rằng máy Full Frame có lợi thế hơn, bởi cảm biến càng to góc nhìn càng rộng. Vì vậy nếu ai đó đủ tiền mua D300 cộng 17-35mm cùng 24-70mm mà cần góc rộng thì theo tôi nên chọn D700 với 24-70mm.
Ví dụ 2 với ống tele: Dùng D700 với ống 600mm và D300 (Crop 1.5) với ống 400mm và 600mm. Không phải ngẫu nhiên mà bác Hanashiro đã nói ở trên là khi dùng D3 với ống 600mm trở nên quan trọng hơn là dùng với máy Crop 1.3 mặc dù với cùng 1 tiêu cự, và khoảng cách tới chủ thể chụp là như nhau... Bởi chỉ cần dùng D300 với 400mm hay dùng D700 với ống 600mm mà cùng resize về kích cỡ ảnh nhỏ hơn để sử dụng thì nó như nhau mà thôi. Chưa kể nếu dùng D700 và D300 với cùng 1 chú ống kính như 600mm chẳng hạn thì góc nhìn của máy D300 sẽ nhỏ lại và lại tương đương với D700 với ống 600mm x 1.5 = 900mm khi cái nhu cầu chính của bạn không phải để phóng to ảnh mà chỉ cần sử dụng ảnh ở mức resize hợp lý.
Chính vì vậy theo tôi không phải ngẫu nhiên mà khi nâng cấp từ dòng số 2 Pro Crop 1.5 (D2Xs, D2Hs) lên dòng 3 (Nikon D3, D3X) thành Full Frame thì Nikon lại vẫn "hào phóng" cho chú D300 Crop 1.5 tốc độ chụp thể thao (8 hình/s) và hệ thống lấy nét (51 điểm cùng 3D tracking) chuyên nghiệp như D3. Và tôi biết nhiều bác pro vẫn dùng D300 cùng D3 như bác ở USA Today kể trên.
http://a.img-dpreview.com/reviews/nikond700/images/viewfindercro.jpg
Cùng một tiêu cự máy D700 (FX) sẽ có góc nhìn rộng hơn D300 (DX)
Dưới đây là hình ảnh bác ta và một vài đồng nghiệp (USA Today) tại Bắc Kinh 2008:
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nikon/Robert%20Hanashiro/21080408191413.jpg
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nikon/Robert%20Hanashiro/3080408114726.jpg
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nikon/Robert%20Hanashiro/2108060890406.jpg
Lekima
30-05-2009, 12:56 AM
Còn bác nào muốn xem kết quả của việc dùng 3 chú Canon 1D MIII để thực hiện 30 hình/s của bác trên thì có thể vào đây:
http://www.usatoday.com/sports/graphics/bonds-756/flash.htm
Tất nhiên cùng các đó bạn cũng có thể cho 3 chú D300 thực hiện 24 hình/s, nhưng mà hơi tốn kém :goodluck:
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nikon/Robert%20Hanashiro/2.jpg
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nikon/Robert%20Hanashiro/1.jpg
hyoree
30-05-2009, 09:23 AM
bác Lekima cho e hỏi có phải cái pocket wizards đó là để dùng chụp camera wireless huh bác? vì chức năng chính em theo em đc biết là chụp off-flash giống như Bowens Pusal
Lekima
31-05-2009, 02:59 PM
Theo tôi biết là làm được bác nhé!
Cũng xin nhắc lại một vài khái niệm theo cách tôi đề cập trong bài viết này là chụp điều khiển từ xa bao gồm:
- Điều khiển không dây.
- Hoặc có cả dây nối (có thể dùng máy tính để chụp).
Cái Pocket Wizard này có rất nhiều kênh và Custom ID nên không sợ trùng nhau và sử dung sóng radio nên nó sẽ "vượt qua" nhiều vật cản như tường chẳng hạn, và dùng được với những khoảnh cách xa. Tất nhiên sẽ đắt tiền, nó có loại phát và nhận hoặc chỉ nhận cho rẻ. Có thể hiểu nôm na như SB 800 hay SB 900 có thể làm Master hoặc Slave. Còn chú Sb 600 chỉ làm Slave được mà thôi. Những thiết bị dùng hồng ngoại thì khoảnh cách gần, và thường bị cách chú khác sử dụng đèn của mình nếu họ đặt đúng kênh (channel).
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nikon/Nhiep%20anh%20gia/2871090608172134.jpg
Cài đặt máy sau cầu môn và điều khiển từ xa
Bác Hanashiro này chuyển sang Nikon tất nhiên vì bác ta cho rằng hệ thống Nikon ngon hơn với công việc của một phóng viên như bác ý. Các phóng viên nói chung và thể thao nói riêng cũng tranh luận về máy móc cũng giống như diễn đàn của chúng ta mà thôi :goodluck: . Trong những cuộc tranh luận Ca-Ni kiểu đó bác này có khuyên rằng:
- Các phóng viên nào không thể chuyển sang Nikon vì bất ký lý do gì (lý do về kinh tế, sử dụng thiết bị của "công ty"...) thì hãy cố gẵng đợi vì vòng đời của 1 chú máy Pro thường chỉ khoảng 2 năm. Và thời điểm chín muồi cho cả Canon lẫn Nikon đều đã tới (D3 và 1D MIII đều chuẩn bị được thay thế)
http://i636.photobucket.com/albums/uu82/Lekimaphoto/Nikon/Nhiep%20anh%20gia/d3phongvien42.jpg
Hanashiro và một bác Phóng viên khác cũng chia sẻ khá nhiều điều thú vị.
Trong những bác phóng viên tâm sự chuyển sang Nikon trong "trào lưu" đã và đang diễn ra tôi thấy "buồn cười" nhất là bác chuyển từ:
2 chú Canon 1D M III
1Ds M III
15mm f2.8 FE
85mm f1.8
24-70mm f2.8
70-200mm f2.8
200mm f1.8
400mm f2.8
1.4TC
sang
2 chú Nikon D3
D300 có grip
85mm f1.4
14-24mm
24-70mm
70-200mm
200mm f2
400mm f2.8
1.4 TC
Điều níu kéo bác ta lại chính là chú Canon 200mm f1.8 đến khi phải chia tay chú ống này bác ta có nói rằng:
" I missed the most is the Canon 200mm f1.8. I felt like I was sending off one of my kids to college when I sold it. 200mm f2 fills in the shoe nicely but the 200mm f1.8 is just such a special lens."
Powered by vBulletin® Version 4.2.2 Copyright © 2025 vBulletin Solutions, Inc. All rights reserved.